Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển

(ĐCSVN) - Trong không khí hân hoan đón chào năm học mới 2024 - 2025, tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Lễ khai giảng của Trường Trung học Phổ thông Phạm Hùng, ngôi trường được vinh dự mang tên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, người con ưu tú của quê hương Long Hồ.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
(ĐCSVN) – Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn cho biết, tính đến ngày 5/11, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường, liên quan đến...
Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong lực lượng Công an nhân dân
Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong lực lượng Công an nhân dân
(ĐCSVN) - Chương trình phối hợp được thực hiện nhằm phát huy thế mạnh của hai đơn vị, triển khai thực hiện tốt các kế hoạch, chương trình của Chính...
Trường ĐH Ngoại thương trao bằng tốt nghiệp cho hơn 440 tân thạc sĩ, tiến sĩ năm 2023
Trường ĐH Ngoại thương trao bằng tốt nghiệp cho hơn 440 tân thạc sĩ, tiến sĩ năm 2023
(ĐCSVN)- Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương nhắn nhủ mỗi tân thạc sĩ, tân tiến sĩ hãy luôn giữ vững bản lĩnh và nhiệt huyết để nắm bắt mọi cơ hội và...
Không nên quy định cứng nhắc về phân luồng giáo dục
Không nên quy định cứng nhắc về phân luồng giáo dục

(ĐCSVN) - Hướng nghiệp là trách nhiệm của hệ thống giáo dục, còn chọn luồng giáo dục là quyền của người học, dựa trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. Vì vậy, không nên quy định cứng nhắc về phân luồng.

Có nên quy định triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục sửa đổi
Có nên quy định triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục sửa đổi?

(ĐCSVN)- Từ kết quả nghiên cứu bước đầu, nhóm thực hiện Đề tài đề xuất, Việt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý trong Luật Giáo dục sửa đổi qua những điều khoản cụ thể chứ không nên tách thành một chương riêng trong Luật.

Môn Toán chương trình mới bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đại
Môn Toán chương trình mới bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đại

(ĐCSVN) - Trong chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được Bộ GD&ĐT công bố, Toán là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. Chương trình môn Toán trong cả hai giai đoạn giáo dục (giai đoạn giáo dục cơ bản, giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) có cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xoáy ốc”.

Dạy học phân hoá đòi hỏi giáo viên có trình độ chuyên môn và sư phạm cao
Dạy học phân hoá đòi hỏi giáo viên có trình độ chuyên môn và sư phạm cao

(ĐCSVN) – Ở Việt Nam, dạy học phân hoá đã được chú trọng từ lâu. Tuy nhiên, do áp dụng các giải pháp chưa phù hợp nên dạy học phân hoá chưa đem lại hiệu quả. Việc dạy học phân hóa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới có thuận lợi, nhưng cũng gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, những khó khăn này là có thể khắc phục.

Tiếng Anh chương trình mới học tối đa 4 tiết một tuần
Tiếng Anh chương trình mới học tối đa 4 tiết một tuần

(ĐCSVN) - Trong chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được Bộ GD&ĐT công bố, Tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 3 đến lớp 12. Tổng thời lượng học tiếng Anh từ lớp 3 đến 12 là 1.155 tiết.

Dự kiến điều chỉnh 6 điểm trong Quy chế tuyển sinh 2019
Dự kiến điều chỉnh 6 điểm trong Quy chế tuyển sinh 2019

(ĐCSVN)- Tại Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 diễn ra ngày 28/12, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) đã chia sẻ dự kiến điều chỉnh 6 điểm trong Quy chế tuyển sinh năm 2019.

Sớm kiện toàn Hội đồng trường
Sớm kiện toàn Hội đồng trường

(ĐCSVN) - Đó là đề nghị của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Lê Hải An tại Hội nghị Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 được Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 28/12, theo hình thức trực tuyến tại 3 đầu cầu: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

Làm rõ 5 vấn đề về giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng
Làm rõ 5 vấn đề về giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng

(ĐCSVN) - Đó là những vấn đề được các đại biểu tập trung thảo luận tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020”, do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức ngày 27/12.

Sớm chấm dứt đồng nhất giáo dục công dân với giáo dục chính trị
Sớm chấm dứt đồng nhất giáo dục công dân với giáo dục chính trị

(ĐCSVN)- Bàn về đổi mới đào tạo giáo viên Giáo dục công dân (GDCD) đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới, PGS.TS Đào Đức Doãn - Chủ biên Chương trình môn GDCD nhấn mạnh, cần sớm chấm dứt việc đồng nhất GDCD với giáo dục chính trị. Hai chương trình đào tạo có mục tiêu, nội dung và phương thức đào tạo khác nhau.

Đổi mới đào tạo giáo viên Giáo dục công dân
Đổi mới đào tạo giáo viên Giáo dục công dân

(ĐCSVN) - Ngày 22/12, tại Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Đổi mới đào tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới”.

Vị thế lớn của các thầy cô giáo đã tạo ra áp lực
Vị thế lớn của các thầy cô giáo đã tạo ra áp lực

(ĐCSVN) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ chia sẻ điều này tại buổi Tọa đàm “Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp” do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tại Hà Nội ngày 14/12.

Tạo điều kiện cho người dân được học tập thường xuyên, học tập suốt đời
Tạo điều kiện cho người dân được học tập thường xuyên, học tập suốt đời

(ĐCSVN)- Hội nghị Á - Âu về “Học tập suốt đời và mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030” là dịp để Việt Nam học hỏi, chia sẻ các hoạt động hiệu quả trong việc triển khai chiến lược học tập suốt đời giữa các quốc gia của Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), cũng như được tiếp cận với kết quả nghiên cứu mới nhất về giáo dục người lớn, về học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập.

6 6 học sinh Việt Nam đều đạt giải Kỳ thi khoa học trẻ quốc tế IJSO
6/6 học sinh Việt Nam đều đạt giải Kỳ thi khoa học trẻ quốc tế IJSO

(ĐCSVN)- Đoàn học sinh Hà Nội đại diện Việt Nam tham gia Kỳ thi Khoa học trẻ quốc tế IJSO năm 2018 được tổ chức tại Botswana đã đạt thành tích xuất sắc. Theo đó, cả 6/6 học sinh trong Đoàn đều đạt giải với 4 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc, cao nhất sau 9 năm tham gia kỳ thi.

Khuyến khích các trường có tiềm lực sát nhập thành đại học lớn
Khuyến khích các trường có tiềm lực sát nhập thành đại học lớn

(ĐCSVN) - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học Nguyễn Thị Kim Phụng chia sẻ: Luật lần này khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sát nhập thành những đại học lớn, hoặc một số trường trong cùng một nhóm ngành, địa phương kết hợp với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.

Chương trình giáo dục phổ thông cần thống nhất trong cả nước
Chương trình giáo dục phổ thông cần thống nhất trong cả nước

(ĐCSVN) - Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) tiếp tục được lấy ý kiến rộng rãi trong xã hội. Việc sửa đổi Luật Giáo dục nhằm phát huy các kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Giáo dục hiện hành; đồng thời thể chế hóa quan điểm đổi mới, căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước.

Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân
Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân

(ĐCSVN)- Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), hiện nay, các chương trình, học liệu học tiếng Anh tại Việt Nam rất đa dạng, nhưng cần có một chương trình chuẩn hóa, thiết thực, tránh hàn lâm để học sinh dễ tiếp cận, không phải đọc nhiều sách, phụ huynh không phải mua nhiều sách, gây lãng phí.

Đakrông nỗ lực xây dựng xã hội học tập
Đakrông nỗ lực xây dựng xã hội học tập

(ĐCSVN) - Bên cạnh việc duy trì ngôn ngữ của đồng bào dân tộc, ngành Giáo dục và đào tạo huyện miền núi Đakrông (Quảng Trị) cũng tăng cường vốn tiếng Việt cho trẻ, đặc biệt là trẻ 5 tuổi thông qua dạy tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai; tổ chức các hoạt động giao tiếp bằng tiếng Việt cho trẻ…

Một số điều chỉnh kỹ thuật trong quy trình tổ chức thi THPT quốc gia 2019
Một số điều chỉnh kỹ thuật trong quy trình tổ chức thi THPT quốc gia 2019

(ĐCSVN)- Trên cơ sở rút kinh nghiệm tổ chức thi các năm trước, nhất là năm 2018, Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 theo hướng giữ ổn định về phương thức tổ chức như các năm 2017, 2018 nhưng có một số điều chỉnh kỹ thuật nhằm khắc phục các hạn chế, bất cập.

Tuyên dương 166 học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu
Tuyên dương 166 học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu

(ĐCSVN)- Học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số cần được tạo điều kiện tốt nhất để được học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp; đồng thời, cần hoàn thiện, quy hoạch mạng lưới và đầu tư phát triển hệ thống trường, lớp, cơ sở giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương.

Phát huy vai trò người thầy trong đổi mới giáo dục
Phát huy vai trò người thầy trong đổi mới giáo dục

(ĐCSVN) - “Tôn sư trọng đạo” là truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Người thầy có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người và là nhân tố căn bản trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo.

Món quà lớn nhất với thầy cô giáo
Món quà lớn nhất với thầy cô giáo

(ĐCSVN) - Món quà lớn nhất mà các thầy cô giáo mong đợi, hơn cả những lẵng hoa và những lời chúc mừng trong Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, có lẽ chính là sự kính trọng, tôn trọng của học sinh, phụ huynh và xã hội dành cho giáo viên nói riêng và ngành Giáo dục nói chung.

Tôn vinh 183 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm 2018
Tôn vinh 183 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm 2018

(ĐCSVN) - Sáng 18/11, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Công đoàn giáo dục Việt Nam tổ chức lễ Tri ân, tôn vinh những tấm gương nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm 2018.