Xé Pang Á Vũ điệu văn hóa sống động của người Kháng vùng Tây Bắc

Xé Pang Á: Vũ điệu văn hóa sống động của người Kháng vùng Tây Bắc

(ĐCSVN) - Lễ Xé Pang Á không chỉ là ngày hội lớn của cộng đồng người Kháng mà còn là nghi lễ dân gian mang ý nghĩa nhân văn, gắn bó chặt chẽ với đời sống tín ngưỡng của một dân tộc lâu đời và giàu bản sắc văn hóa ở vùng Tây Bắc đất nước.
Bài 4 Hạnh phúc của người dân là mục tiêu, giá trị cốt lõi
Bài 4: Hạnh phúc của người dân là mục tiêu, giá trị cốt lõi
(ĐCSVN) - Trong quá trình phát triển với khát vọng vươn lên mạnh mẽ, Bình Dương đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Nhưng tất thảy đều vì một...
Bài 3 Đột phá trong cải cách hành chính
Bài 3: Đột phá trong cải cách hành chính
(ĐCSVN) - Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Bình Dương luôn xác định, cải cách hành chính (CCHC) là khâu đột phá, tạo tiền đề quan trọng...
Tục bắt chồng của các cô gái Ê Đê
Tục "bắt chồng" của các cô gái Ê Đê
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, nền văn hóa Ê Đê rực rỡ như một khúc trường ca vĩnh hằng về con người và cuộc sống. Tục "bắt chồng" của...
Tết bốn phương
Tết bốn phương

(ĐCSVN) - Nhiều người dân trên thế giới đón giao thừa bằng nhiều cách độc đáo, qua đó cho ta thấy nhiều điều thú vị về tập tục, lối sống và văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài Tết năm mới, nhiều nước còn có những loại Tết khác nhau thể hiện ý nghĩa và bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc.

Về nơi “Mắt thần Đông Dương”
Về nơi “Mắt thần Đông Dương”

(ĐCSVN) - Những ngày cuối năm, đỉnh Sơn Trà ít khi thấy mặt trời ló rạng. Xung quanh núi, sương muối và mây mù che phủ càng làm cho cái lạnh thêm phần tê buốt. Thế nhưng, ngay từ sáng sớm các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Trạm Ra đa 29 đã bắt tay vào các hoạt động chuyên môn trong tâm thế sẵn sàng chiến đấu, góp phần giữ vững bình yên cho vùng trời Tổ quốc.

Bài 4 Vượt khó để giữ vững trụ cột an sinh
Bài 4: Vượt khó để giữ vững trụ cột an sinh

(ĐCSVN) – Việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn tỉnh Sơn La được xác định là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương; gắn kết trách nhiệm chung tay của cả hệ thống chính trị trong triển khai thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.

Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng
Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng

(ĐCSVN) - Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết: “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin trân trọng giới thiệu bài viết.

An sinh xã hội ở một phường ven biển Đà Nẵng
An sinh xã hội ở một phường ven biển Đà Nẵng

(ĐCSVN) - Nại Hiên Đông là phường ven biển thuộc quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng). Thời gian qua, với sự quan tâm của các cấp uỷ, chính quyền, sự cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân, công tác an sinh xã hội tại đây luôn được phát huy, đạt nhiều kết quả tích cực; trở thành điểm sáng về lĩnh vực này tại TP biển Đà Nẵng.

Bài 5 Nỗ lực không ngừng để có Luật Đất đai tốt nhất
Bài 5: Nỗ lực không ngừng để có Luật Đất đai tốt nhất

(ĐCSVN) - Nhìn tổng thể, dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) đã được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, có nhiều điểm đổi mới phù hợp với các quan điểm, định hướng đổi mới chính sách pháp luật về đất đai theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 18-NQ/TW, trong đó có nội dung về cơ chế xác định giá đất.

Bài 3 Những “cánh tay nối dài” của ngành Bảo hiểm xã hội
Bài 3: Những “cánh tay nối dài” của ngành Bảo hiểm xã hội

(ĐCSVN) - Với kinh nghiệm nhiều năm công tác, các tuyên truyền viên của ngành Bảo hiểm xã hội Sơn La đã quen với những khung giờ đặc biệt hay những địa bàn xa xôi để tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo hiểm. Sự say mê, kiên trì với công việc đã giúp họ vượt qua những rào cản để gắn bó hơn với nghề mình đã lựa chọn.

Lan tỏa “Tết làng Việt 2024”
Lan tỏa “Tết làng Việt 2024”

(ĐCSVN) – Chào xuân Giáp Thìn 2024, hàng trăm khách quốc tế và trong nước tham gia đã tham gia trải nghiệm “Tết làng Việt 2024”, tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).

Bài 1 Điểm tựa an sinh vững chắc cho người lao động tự do
Bài 1: Điểm tựa an sinh vững chắc cho người lao động tự do

(ĐCSVN) - Qua tiếp xúc với nhiều người dân là lao động tự do, điều mà chúng tôi nhận thấy là họ thường có tâm lý lo lắng về nguồn thu nhập không ổn định khi về già, các rủi ro, bất trắc liên quan đến vấn đề sức khỏe… Hiểu được điều này, ngày càng có nhiều người dân tìm hiểu và đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, như tìm một “điểm tựa” an sinh vững chắc khi về già…

Vẻ đẹp non nước Cao Bằng làm đắm say lòng người
Vẻ đẹp non nước Cao Bằng làm đắm say lòng người

(ĐCSVN) – Những ngày cuối năm 2023, theo chân đoàn trải nghiệm du lịch Tây Bắc, chúng tôi đã đến với Cao Bằng, một trong những địa danh đã, đang “hấp dẫn” nhiều du khách trong và ngoài nước đến với nơi đây, nhất là trong vài năm trở lại đây.

Kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước năm 2023
Kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước năm 2023

(ĐCSVN) - Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2023 tăng trưởng tích cực, giữ vững vai trò trụ đỡ của nền kinh tế. Diện tích lúa ước đạt 7,12 triệu ha; diện tích gieo trồng cây hoa màu như ngô, khoai lang, lạc, đậu tương giảm so với năm trước do hiệu quả kinh tế không cao; sản lượng thủy sản ước đạt 9.312,3 nghìn tấn. Diện tích rừng trồng mới ước đạt 298,2 nghìn ha, diện tích rừng bị thiệt hại là 1.722,3 ha.

Kết quả sản xuất công nghiệp năm 2023
Kết quả sản xuất công nghiệp năm 2023

(ĐCSVN) - Cả nước có 217,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động; tổng thu ngân sách nhà nước năm 2023 ước đạt 1.717,8 nghìn tỷ đồng; tổng chi năm 2023 ước đạt 1.731,9 nghìn tỷ đồng.

Bài 5  Phủ tri thức khoa học trên những cánh đồng nông nghiệp
Bài 5: "Phủ" tri thức khoa học trên những cánh đồng nông nghiệp

(ĐCSVN) - Khoa học và công nghệ (KH&CN) được coi là “xương sống” và đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống nói chung và trong nông nghiệp nói riêng; giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời mở ra triển vọng to lớn cho xuất khẩu nông sản Việt Nam.

Bài 4 Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp đang vướng rào cản nào
Bài 4: Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp đang vướng rào cản nào?

(ĐCSVN) - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao được xem là xu thế tất yếu trong sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra các sản phẩm an toàn, tăng năng suất, chất lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Tuy nhiên, thực tế các doanh nghiệp, người dân đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang phải đối mặt nhiều “rào cản”, cần quan tâm tháo gỡ để đạt hiệu quả như kỳ vọng.

Bài 3 Ứng dụng chuyển giao khoa học giúp cà phê Sơn La vươn ra thế giới
Bài 3: Ứng dụng chuyển giao khoa học giúp cà phê Sơn La vươn ra thế giới

(ĐCSVN) - Vốn là tỉnh “quanh năm bán sắn, bán ngô”, chỉ trong gần chục năm trở lại đây, người dân Sơn La đã phát huy thế mạnh của vùng đất dốc đưa nông sản của tỉnh phát triển, vươn lên trở thành một “hiện tượng kinh tế nông nghiệp”. Một trong những hiện tượng điển hình đó phải kể đến việc trồng và sản xuất cà phê nhờ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sớm đưa cà phê vươn ra thế giới.

Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch góp phần đẩy nhanh thực hiện Chương trình 1719
Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch góp phần đẩy nhanh thực hiện Chương trình 1719

(ĐCSVN) - Ngay sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Nghị quyết chuyên đề về giám sát các Chương trình mục tiêu quốc gia đã được ban hành. Đó là kết quả tất yếu của Quốc hội lắng nghe và hành động; đó cũng là kết quả tất yếu của sự trách nhiệm cao của các đoàn giám sát; đó cũng thể hiện cao độ tính dân chủ, công khai, minh bạch trong tổ chức thực hiện... Những điều đó càng thúc đẩy Chương trình 1719 hoạt động hiệu quả.

Bài 4 Cuộc chiến giữa “xây” và “chống”
Bài 4: Cuộc chiến giữa “xây” và “chống”

(ĐCSVN) – Nếu coi chấn hưng văn hóa là một cuộc cách mạng chống lại những thói hư, tật xấu, những cái ác… phản tiến bộ, bảo vệ những điều tốt đẹp trong cuộc sống thì có lẽ xét cho cùng câu chuyện của chấn hưng văn hóa cũng chính là câu chuyện của “xây” và “chống”.

Bài 3 Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu
Bài 3: Chấn hưng văn hóa bắt đầu từ đâu?

(ĐCSVN) - Chấn hưng văn hóa là một “Đại công trình thế kỷ” gồm rất nhiều hạng mục cần phải triển khai, thế nhưng trong vô vàn những hạng mục ấy chúng ta phải bắt đầu từ đâu, từ hạng mục nào để “đầu xuôi, đuôi lọt”, để việc xây dựng đại công trình sẽ cán đích thành công, góp phần củng cố và xây dựng trụ cột tinh thần vững mạnh cho toàn xã hội?

Bài 2 Chấn hưng văn hóa “Đại công trình thế kỷ”
Bài 2: Chấn hưng văn hóa: “Đại công trình thế kỷ”

(ĐCSVN) – Chấn hưng văn hóa được ví như một “Đại công trình thế kỷ” gồm rất nhiều hạng mục cần được đầu tư, nâng cấp. Tuy nhiên, đầu tư như thế nào để tránh lãng phí, tạo ra được những cú hích tác động đến sự phát triển của tất cả các lĩnh vực vẫn luôn là vấn đề trăn trở bấy lâu nay.

Câu chuyện chấn hưng văn hóa
Câu chuyện chấn hưng văn hóa

(ĐCSVN)- Xác định văn hóa là nền tảng tinh thần, là nguồn lực quan trọng tạo ra sự phát triển đột phá cho đất nước, "văn hóa còn thì dân tộc còn", tại Đại hội XIII của Đảng và nhất là tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đề cập đến vấn đề chấn hưng văn hóa, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của tất cả các cấp, các ngành...và toàn xã hội, nhằm khơi dậy khát vọng phát triển đất nước bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 11 tháng năm 2023
Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 11 tháng năm 2023

(ĐCSVN) - Tính đến trung tuần tháng 11, cả nước thu hoạch 1.385,8 nghìn ha lúa mùa, bằng 103,5% cùng kỳ năm trước. Chăn nuôi trâu, bò trong tháng 11 không biến động lớn. Tính chung 11 tháng năm 2023, diện tích rừng trồng mới tập trung đạt 261,9 nghìn ha, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm 2022; sản lượng thủy sản ước đạt 8.473,5 nghìn tấn, tăng 2,2%.