Xé Pang Á Vũ điệu văn hóa sống động của người Kháng vùng Tây Bắc

Xé Pang Á: Vũ điệu văn hóa sống động của người Kháng vùng Tây Bắc

(ĐCSVN) - Lễ Xé Pang Á không chỉ là ngày hội lớn của cộng đồng người Kháng mà còn là nghi lễ dân gian mang ý nghĩa nhân văn, gắn bó chặt chẽ với đời sống tín ngưỡng của một dân tộc lâu đời và giàu bản sắc văn hóa ở vùng Tây Bắc đất nước.
Bài 4 Hạnh phúc của người dân là mục tiêu, giá trị cốt lõi
Bài 4: Hạnh phúc của người dân là mục tiêu, giá trị cốt lõi
(ĐCSVN) - Trong quá trình phát triển với khát vọng vươn lên mạnh mẽ, Bình Dương đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Nhưng tất thảy đều vì một...
Bài 3 Đột phá trong cải cách hành chính
Bài 3: Đột phá trong cải cách hành chính
(ĐCSVN) - Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Bình Dương luôn xác định, cải cách hành chính (CCHC) là khâu đột phá, tạo tiền đề quan trọng...
Tục bắt chồng của các cô gái Ê Đê
Tục "bắt chồng" của các cô gái Ê Đê
(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vỹ, nền văn hóa Ê Đê rực rỡ như một khúc trường ca vĩnh hằng về con người và cuộc sống. Tục "bắt chồng" của...
[Infographic] Hà Nội triển khai mô hình vùng xanh phòng chống dịch COVID-19
[Infographic]: Hà Nội triển khai mô hình "vùng xanh" phòng chống dịch COVID-19

Nhiều khu vực tại Hà Nội bắt đầu triển khai các “vùng xanh” chống dịch COVID-19. Các khu vực này được xem là những khu an toàn, không có ca nhiễm hoặc một số ít ca nhiễm được sớm tách ra khỏi cộng đồng. Đến nay, đã có khoảng gần 50 “vùng xanh” đầu tiên được hình thành tại hai phường Mai Động và Đại Kim của quận Hoàng Mai, Hà Nội.

[Infographics] Hà Nội quyết tâm dập nhanh nhất các ổ dịch mới
[Infographics]: Hà Nội quyết tâm dập nhanh nhất các ổ dịch mới

Để siết chặt hơn, quyết liệt hơn, hiệu quả, thực chất hơn nữa công tác phòng, chống dịch COVID-19 theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cấp, ngành, MTTQ, các đoàn thể chính trị-xã hội, nhân dân… triển khai nghiêm túc các biện pháp cấp bách phòng chống dịch.

[Infographic] Những người có nguy cơ cao mắc Covid-19
[Infographic]: Những người có nguy cơ cao mắc Covid-19

Bộ Y tế vừa ban hành tiêu chí phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 4 tiêu chí: Nguy cơ thấp, trung bình, cao và rất cao. Trong 4 tiêu chí này, đáng chú ý có yếu tố "bệnh lý nền" là căn cứ rất quan trọng để phân loại bệnh nhân Covid-19 có nguy cơ rất cao. Theo Bộ Y tế, có 19 bệnh lý nền dẫn tới nguy cơ cao mắc Covid-19.

[Infographic] Cách xác định đối tượng nghi mắc Covid-19 và các tiếp xúc gần ca bệnh
[Infographic]: Cách xác định đối tượng nghi mắc Covid-19 và các tiếp xúc gần ca bệnh

( ĐCSVN ) - Hướng dẫn mới của Bộ Y tế xác định người nghi mắc Covid-19, F0, F1, F2, được xây dựng, cập nhật qua hoạt động thực tiễn, với các nội dung giám sát và các hoạt động phòng, chống phù hợp với tình hình dịch bệnh hiện tại để các tỉnh, thành phố, đơn vị y tế và các đơn vị liên quan căn cứ áp dụng, tổ chức triển khai theo thực tế tại địa phương, đơn vị.

Megastory Qua miền di sản Bắc Giang
Megastory: Qua miền di sản Bắc Giang

(ĐCSVN) - Bắc Giang nơi giao thoa các miền văn hóa, cùng điều kiện địa lý, quá trình sống quần cư lâu đời của 21 dân tộc anh em trong tỉnh đã tạo nên một vùng đất nhiều di sản, di tích lịch sử, văn hoá như thành cổ Xương Giang, chùa Vĩnh Nghiêm, đình Phù Lão, đình Tiên Lục, chùa Đức La, chùa Bổ Đà, Khu di tích Tây Yên Tử...

Megastory Bản sắc người Mảng
Megastory: Bản sắc người Mảng

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên miền Tây Bắc đất nước, dân tộc Mảng - một cộng đồng dân cư sinh sống ở thượng nguồn sông Đà thuộc các tỉnh Lai Châu, Điện Biên mang những nét đẹp văn hóa nguồn cội, bản địa độc đáo. Nền văn hoá dân tộc Mảng cùng hòa điệu văn hóa mỗi dân tộc hội tụ thành vườn hoa văn hóa dân gian đa sắc màu Tây Bắc.

Hà Giang vượt khó, quyết tâm hoàn thành “mục tiêu kép”
Hà Giang vượt khó, quyết tâm hoàn thành “mục tiêu kép”

(ĐCSVN) – "Qua 6 tháng đầu năm, Hà Giang đạt mức tăng trưởng ấn tượng 3,81% so với cùng kỳ năm 2020 và sẵn sàng cho năm khởi đầu của một nhiệm kỳ mới..." - đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Hà Giang đã cho biết như vậy tại cuộc trò chuyện với Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương “Khác biệt để dẫn đầu”
Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương: “Khác biệt để dẫn đầu”

(ĐCSVN)- Dùng phương châm "Khác biệt để dẫn đầu" làm kim chỉ nam, Trường Đại học Ngoại thương luôn tạo ra sự khác biệt, tiên phong trong xây dựng, ứng dụng những chương trình, mô hình mới trong đào tạo và nghiên cứu; tiên phong trong hội nhập và quốc tế hóa giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực khởi nghiệp sáng tạo.

Hà Giang xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Hà Giang xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

(ĐCSVN)- Hà Giang là một trong những địa phương đi đầu thực hiện Nghị quyết số 18, 19, Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII) về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Trong những năm qua tỉnh Hà Giang đã đạt nhiều kết quả quan trọng, từng bước tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan, đơn vị.

Megastory Đối thoại cùng di sản
Megastory: Đối thoại cùng di sản

(ĐCSVN) - Trong suốt chiều dài lịch sử Thăng Long - Hà Nội, lớp lớp cư dân vùng đất địa linh nhân kiệt này đã sáng tạo một kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng. Trong xu thế phát triển thời đại, việc nuôi dưỡng di sản trong môi trường sinh ra nó và tạo điều kiện tốt nhất để nó tiếp tục tỏa sáng là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn hiện nay.

Lấp lánh nghề xưa
Lấp lánh nghề xưa

(ĐCSVN) – Người thợ vàng làng Kiêu Kỵ có thể đập một chỉ vàng dàn mỏng thành 980 lá vàng tương đương diện tích hơn 1m2. Trải qua trên 300 năm, nghề dát vàng cổ truyền vẫn được nhiều thế hệ người dân Kiêu kỵ kế thừa và phát triển, lưu dấu một nét văn hoá đặc sắc của vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến.

Mang theo tình yêu Tổ quốc để thực hiện sứ mệnh hòa bình
Mang theo tình yêu Tổ quốc để thực hiện sứ mệnh hòa bình

(ĐCSVN) – Liên hệ với các cán bộ, chiến sỹ quân y Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 3 tại Nam Sudan, tôi cảm nhận được niềm xúc động, tự hào của đội quân “mũ nồi xanh” Việt Nam khi được đứng dưới cờ Tổ quốc bên cạnh cờ Liên hợp quốc, tham gia thực hiện sứ mệnh gìn giữ hòa bình ở một đất nước cách xa Việt Nam hàng nghìn km…

Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – CHDCND Lào Cùng hướng tới tương lai
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – CHDCND Lào: Cùng hướng tới tương lai

(ĐCSVN) - Mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa Việt Nam - Lào là kết tinh, sự hội tụ phẩm chất cách mạng trong sáng, trách nhiệm cao cả và tình cảm sắt son, nồng thắm mà cả hai dân tộc đã dành cho nhau, gắn bó bền chặt với nhau, vì độc lập, tự do, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong hoàn cảnh mới, mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào sẽ tiếp tục được củng cố, vun đắp và ngày càng nhân văn.

Thúc đẩy quan hệ Việt - Lào mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững
Thúc đẩy quan hệ Việt - Lào mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững

(ĐCSVN) – Những ngày tháng 5 nắng lửa, vượt qua hàng trăm km đường bộ từ cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh), đoàn chuyên gia y tế Việt Nam với 18 thành viên đã có những ngày tháng liên tục, không ngừng nghỉ hỗ trợ cứu trợ nước bạn Lào trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

Sứ mệnh quốc tế từ nhiệm vụ y tế, củng cố tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt
Sứ mệnh quốc tế từ nhiệm vụ y tế, củng cố tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt

(ĐCSVN) – Đoàn chuyên gia y tế Việt Nam với 18 thành viên đã có những ngày tháng liên tục, không ngừng nghỉ hỗ trợ cứu trợ nước bạn Lào trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19. 14 ngày làm việc không mệt mỏi, dừng chân tại 3 địa phương có điểm nóng về dịch đã có một hành trình cứu trợ với sứ mệnh đối ngoại quốc tế đầy ấn tượng và đáng nhớ trên đất nước Triệu Voi...

Bài 5 Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý- Kinh nghiệm nhìn từ thế giới
Bài 5: Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý- Kinh nghiệm nhìn từ thế giới

(ĐCSVN) – Không chỉ đơn thuần là công cụ thúc đẩy sáng tạo, chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ (SHTT) đang được coi là tài sản vô hình ngày càng có giá trị, nhất là khi Hiệp định EVFTA được ký kết cho thấy việc bảo hộ quyền SHTT trở thành một xu thế tất yếu. Bởi vậy, việc học hỏi kinh nghiệm từ thế giới sẽ giúp Việt Nam "vá" những lỗ hổng trong dựng xây, bảo hộ thương hiệu cho nông sản trong thời gian tới.

Bài 4 Bảo hộ CDĐL, nhập làn  cao tốc hiện đại” – Khó vẫn phải làm
Bài 4: Bảo hộ CDĐL, nhập làn "cao tốc hiện đại” – Khó vẫn phải làm

(ĐCSVN) – Khẳng định cơ hội đã có, "đường cao tốc" EVFTA đã mở, để vượt lên thách thức, thực hiện khát vọng vươn ra “biển lớn”, các chuyên gia cho rằng cần phải có quyết tâm cao, thay đổi tư duy và hành động trong việc khai thác, bảo hộ và phát triển tài sản trí tuệ cho các sản phẩm quốc gia, sản phầm chủ lực địa phương. Đây là một trong những nhiệm vụ trong tâm để đưa nông sản Việt đứng vững trị trường trong nước và vươn xa ra thế giới.

Bài 3 Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý – cơ hội cho nông sản Sơn La
Bài 3: Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý – cơ hội cho nông sản Sơn La

(ĐCSVN) – Vốn là tỉnh “quanh năm bán sắn, bán ngô”, chỉ trong gần chục năm trở lại đây, người dân Sơn La đã phát huy thế mạnh của vùng đất dốc đưa nông sản của tỉnh phát triển, vươn lên trở thành một “hiện tượng kinh tế nông nghiệp”. Để có thành quả như hôm nay, ngoài lợi thế về chất lượng, yếu tố sản xuất…, việc phát triển gắn với thương hiệu cộng đồng là hướng đi phù hợp, giúp nông sản Sơn La vươn xa ra thế giới.

​Bài 2 Bảo hộ CDĐL nước ngoài - Cơ hội lớn cho “vựa vải” miền Bắc
​Bài 2: Bảo hộ CDĐL nước ngoài - Cơ hội lớn cho “vựa vải” miền Bắc

(ĐCSVN) - Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản đặc sản của Việt Nam gắn với chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhất là bảo hộ CDĐL ở nước ngoài đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam. Trường hợp vải thiều Lục Ngạn được bảo hộ CDĐL tại Nhật hay mỳ Chũ Bắc Giang được xuất khẩu tại thị trường “khó tính” này …là một minh chứng cụ thể.

Cả nước vì Bắc Giang, Bắc Giang vì cả nước
Cả nước vì Bắc Giang, Bắc Giang vì cả nước!

(ĐCSVN) - Đợt dịch COVID -19 thứ tư bùng phát từ ngày 27/4 và đến nay Bắc Giang là một trong những tỉnh bị ảnh hưởng nhất. Cả hệ thống chính trị trong tỉnh đã dốc sức vào cuộc cùng với sự hỗ trợ kịp thời của Trung ương, của các tỉnh, thành phố, nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, Bắc Giang đã và đang quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh, sớm ổn định sản xuất và đời sống, bảo đảm an sinh xã hội.

Bài 1 Chỉ dẫn địa lý – “cú huých” đưa nông sản Việt ra biển lớn
Bài 1: Chỉ dẫn địa lý – “cú huých” đưa nông sản Việt ra biển lớn

(ĐCSVN) - Việc thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải xây dựng được thương hiệu, bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL)… để nâng cao khả năng cạnh tranh, tận dụng các ưu đãi thuế quan mà các EVFTA mang lại, đồng thời là công cụ bảo vệ tên tuổi và nâng cao giá trị cho hàng hóa, nông sản Việt Nam. Đây cũng chính là “cú huých” đưa thương hiệu Việt vươn ra “biển lớn”.

Kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định trong 4 tháng đầu năm
Kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định trong 4 tháng đầu năm

(ĐCSVN) - 4 tháng đầu năm 2021, kinh tế Việt Nam phục hồi tích cực với những kết quả đáng ghi nhận. Hoạt động xuất, nhập khẩu so với cùng kỳ năm trước đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 103,9 tỉ USD, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2020.

Bài cuối Một số giải pháp phát huy vai trò người có uy tín
Bài cuối: Một số giải pháp phát huy vai trò người có uy tín

(ĐCSVN) - Bên cạnh thời cơ luôn là những thách thức tác động, chi phối đến tư tưởng, tình cảm, tâm lý dân tộc, các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… ảnh hưởng đến sự ổn định, phát triển của vùng dân tộc thiểu số, đòi hỏi cả hệ thống chính trị phải luôn thấu suốt nội hàm quan điểm và tiếp tục có thêm nhiều giải pháp chăm lo phát triển, phát huy vai trò của người có uy tín (NCUT).

Bài 4 Những vấn đề đặt ra trong việc phát huy vai trò của người có uy tín
Bài 4: Những vấn đề đặt ra trong việc phát huy vai trò của người có uy tín

(ĐCSVN) - Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20/10/2015 của Ban Bí thư khóa XI “về tăng cường và đổi mới công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số” yêu cầu: “Đề cao và phát huy tốt vai trò của già làng, trưởng bản, NCUT trong đồng bào”. Chủ trương đã có nhưng xây dựng và phát huy vai trò, ảnh hưởng của NCUT vùng đồng bào dân tộc thiểu số không đơn giản, do vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc về thể chế và bất cập trong chính sách, chế độ đãi ngộ.

Bài 3 Bất cập trong quan niệm lựa chọn người có uy tín
Bài 3: Bất cập trong quan niệm lựa chọn người có uy tín

(ĐCSVN) - Phát huy vai trò của người có uy tín (NCUT) - những cánh chim đầu đàn trong cộng đồng có ý nghĩa to lớn trong tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ở cơ sở. Tuy vậy, việc này đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc xuất phát từ chính quan niệm về lựa chọn NCUT trong cộng đồng.

Bài 5 Khát vọng hùng cường và hiện thực hóa ở Việt Nam
Bài 5: Khát vọng hùng cường và hiện thực hóa ở Việt Nam

(ĐCSVN) – Một dân tộc thông minh, cần cù thì không cam chịu yếu kém và nghèo nàn. Một dân tộc hiếu học thì không thể chấp nhận tụt hậu về khoa học và tri thức… Việt Nam sẽ cần bao nhiêu năm để có được những kỳ tích như “Thần kì Nhật Bản”, “Kỳ tích sông Hàn”, hay “Câu chuyện thần kì” mang tên Singapore?