Bản sắc văn hóa Khmer ở vùng biên giới Việt Nam – Campuchia

Bản sắc văn hóa Khmer ở vùng biên giới Việt Nam – Campuchia

(ĐCSVN) - Vùng biên giới giữa Việt Nam và Campuchia là nơi cư trú của một cộng đồng người Khmer đông đảo, với sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ. Việc duy trì bản sắc văn hóa của người Khmer tại đây không chỉ giúp bảo vệ truyền thống, mà còn thúc đẩy sự hiểu biết và hòa nhập giữa hai quốc gia, góp phần vào sự phát triển chung của khu vực Đông Nam Á.
Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam
Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam
(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan...
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Cao Thôn - Hương xạ ngan ngát một miền ký ức
Cao Thôn - Hương xạ ngan ngát một miền ký ức

(ĐCSVN) - Giữa mảnh đất Hưng Yên trù phú, làng nghề hương xạ Cao Thôn như một ngọn lửa văn hóa âm thầm cháy sáng suốt gần 300 năm, lan tỏa mùi thơm dịu ngọt của đất trời và lòng người. Không chỉ là sản phẩm phục vụ tín ngưỡng, những nén hương nơi đây còn là sợi dây vô hình kết nối tâm linh, như một lời nguyện cầu bình yên và hiếu nghĩa của con cháu gửi đến tổ tiên.

Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu
Tiếng sấm thiêng trong đời sống tâm linh của người Ơ Đu

(ĐCSVN) - Tiếng sấm, một thanh âm từ trời đất, trong đời sống của người Ơ Đu không chỉ là dấu hiệu tự nhiên mà còn mang theo linh hồn của tín ngưỡng và văn hóa. Tiếng sấm đầu năm tựa như lời thì thầm của trời đất, mở ra một chương mới, một mùa gieo trồng mới, và khơi nguồn cho bao khát vọng sống no ấm, bình yên. Đó cũng là thời điểm khởi đầu của lễ hội Chăm Phtrong - lễ mừng tiếng sấm, biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên kỳ diệu.

Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa
Khung cửi người Pà Thẻn – Nghệ thuật dệt nên tình yêu văn hóa

(ĐCSVN) - Nằm dưới những dãy núi đá vôi hùng vĩ của vùng cao nguyên Hà Giang, nơi mây trời quấn quýt cùng những triền đồi, người Pà Thẻn đã sống giữa thiên nhiên tươi đẹp và từ lâu đã hình thành nên một nền văn hóa thấm đẫm sắc màu dân gian. Trong số những nét đẹp văn hóa ấy, nghề dệt thổ cẩm – một nghệ thuật truyền thống lâu đời của dân tộc Pà Thẻn – đã trở thành biểu tượng đậm đà của đời sống tinh thần, lành mạnh và đầy tự hào.

Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự
Giữ rừng thiêng - Nơi giao thoa giữa thiên nhiên và tín ngưỡng của người Lự

(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn của vùng đất Lai Châu, người Lự, một trong những dân tộc anh em sinh sống lâu đời tại huyện Sìn Hồ và Tam Đường, đã tạo nên một mối quan hệ sâu sắc với núi rừng. Với họ, rừng không chỉ là nơi che chở cho sự sống mà còn là linh hồn của vạn vật. Chính vì vậy, việc bảo vệ và gìn giữ rừng thiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cộng đồng Lự.

Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc
Bảo tồn, phát triển di sản văn hóa từ gắn kết nghề truyền thống với văn hóa dân tộc

(ĐCSVN) - Nghề truyền thống đang là những viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam. Qua hàng thế kỷ, các làng nghề đã gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa, xã hội và kinh tế của người Việt, trở thành biểu tượng cho sự sáng tạo, tinh thần lao động, và giá trị truyền thống. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa qua các nghề truyền thống càng trở nên cấp thiết, không chỉ để gìn giữ bản sắc dân tộc mà còn tạo động lực cho sự phát triển kinh tế bền vững.

Biểu tượng văn hóa Chăm giữa “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc Việt Nam
Biểu tượng văn hóa Chăm giữa “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc Việt Nam

(ĐCSVN) - Tháp Chăm – công trình kiến trúc độc đáo, tinh tế và đầy ý nghĩa – nổi bật trong không gian văn hóa Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Biểu tượng này không chỉ phản ánh sự hài hòa giữa văn hóa vật chất và tinh thần của người Chăm mà còn là cầu nối gắn kết nền văn hóa Chăm với bức tranh văn hóa đa sắc màu của 54 dân tộc Việt Nam.

Truyền dạy văn hoá phi vật thể cho các nghệ nhân Gia Rai
Truyền dạy văn hoá phi vật thể cho các nghệ nhân Gia Rai

(ĐCSVN)- Trong 2 ngày (19 và 20/11), tại huyện Ia Grai (Gia Lai), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức Lớp “Tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ truyền dạy văn hoá phi vật thể” và “Mô hình di sản kết nối gắn với hành trình du lịch để phát triển cộng đồng các DTTS có di sản tương đồng”.

Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô
Bánh A Quát – Hương vị tình yêu của người Pa Cô

(ĐCSVN) - Giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ, nơi những dòng suối róc rách và cây cối xanh tươi quanh năm, người Pa Cô đã sáng tạo nên một món bánh không chỉ để thưởng thức, mà còn là biểu tượng của tình yêu thủy chung, sắt son. Bánh A Quát, một món ăn truyền thống, đã trở thành phần không thể thiếu trong những ngày lễ hội của đồng bào nơi đây, mang theo câu chuyện huyền thoại tình yêu đầy xúc động.

Nét độc đáo trong văn hóa dân tộc Tà Ôi
Nét độc đáo trong văn hóa dân tộc Tà Ôi

(ĐCSVN) - Sinh sống trên dải Trường Sơn hùng vĩ, dân tộc Tà Ôi không chỉ bảo tồn một nền văn hóa đặc sắc mà còn góp phần làm giàu bản sắc văn hóa Việt Nam. Những giá trị ấy được phản ánh qua tín ngưỡng, phong tục, và nếp sống lâu đời của cộng đồng.

Gìn giữ, phát huy bản sắc nghề sơn mài Tương Bình Hiệp
Gìn giữ, phát huy bản sắc nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

(ĐCSVN) - Là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp ở Bình Dương hình thành và nức tiếng hàng trăm năm qua, tạo ra sản phẩm độc đáo gắn liền với nghệ nhân hoặc tên làng.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị lần thứ IV
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị lần thứ IV

(ĐCSVN) - Trong 2 ngày 18/11 - 19/11/2024, tại TP. Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Quảng Trị lần thứ IV - năm 2024 với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Quảng Trị đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”.

Tặng quà cho kiều bào Việt Nam ở tỉnh biên giới Campuchia
Tặng quà cho kiều bào Việt Nam ở tỉnh biên giới Campuchia

(ĐCSVN) – Tỉnh đoàn An Giang phối hợp Hội Khmer - Việt Nam tỉnh Takeo (Vương quốc Campuchia) tổ chức trao tặng quà cho kiều bào Việt Nam, người dân Campuchia góp phần tăng cường mối quan hệ đoàn kết gắn bó giữa nhân dân biên giới 2 tỉnh An Giang – Kandal (Campuchia).

Tọa đàm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Tọa đàm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

(ĐCSVN) - Được sự nhất trí của UBND huyện, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Cẩm Khê, ngày 10/11, Đảng ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Tuy Lộc và Ban quản lý di tích lịch sử Đình Hội tổ chức Lễ tu bổ, tôn tạo Đình Hội cùng các công trình phụ trợ và Tọa đàm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.

Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024
Nỗ lực hoàn thành khu tái định cư làng Nủ trong năm 2024

(ĐCSVN) - Binh đoàn 12, Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) đang phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương dồn sức cao nhất xây dựng khu tái định cư Làng Nủ ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai xong trước ngày 31/12.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên lần thứ IV thành công tốt đẹp
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên lần thứ IV thành công tốt đẹp

(ĐCSVN) - Trong hai ngày 7 - 8/11, tại tỉnh Điện Biên, Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Điện Biên lần thứ IV, năm 2024 được tổ chức, với chủ đề “Phát huy truyền thống Điện Biên Phủ Anh hùng, Nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên đoàn kết, giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh”.

Về miền di sản tinh hoa và bản sắc
Về miền di sản tinh hoa và bản sắc

(ĐCSVN) – Chuỗi hoạt động chủ đề “Về miền di sản tinh hoa và bản sắc” góp phần giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc, thu hút khách du lịch, hưởng ứng Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2024.