Bản sắc văn hóa Khmer ở vùng biên giới Việt Nam – Campuchia

Bản sắc văn hóa Khmer ở vùng biên giới Việt Nam – Campuchia

(ĐCSVN) - Vùng biên giới giữa Việt Nam và Campuchia là nơi cư trú của một cộng đồng người Khmer đông đảo, với sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ. Việc duy trì bản sắc văn hóa của người Khmer tại đây không chỉ giúp bảo vệ truyền thống, mà còn thúc đẩy sự hiểu biết và hòa nhập giữa hai quốc gia, góp phần vào sự phát triển chung của khu vực Đông Nam Á.
Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam
Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam
(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan...
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Vùng DTTS và miền núi tỉnh Thanh Hóa đang khởi sắc
Vùng DTTS và miền núi tỉnh Thanh Hóa đang khởi sắc

(ĐCSVN) - Từ triển khai đồng bộ, hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn, các chỉ tiêu trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội và an sinh xã hội tại khu vực miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã có những thay đổi rõ rệt.

Giới thiệu tranh sơn mài Việt Nam tại Pháp
Giới thiệu tranh sơn mài Việt Nam tại Pháp

(ĐCSVN) - Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài Việt Nam là hoạt động ý nghĩa, giới thiệu tới công chúng Pháp và các bạn bè quốc tế yêu mến mỹ thuật nói chung và nghệ thuật sơn mài nói riêng “40 tác phẩm/sản phẩm” của các họa sỹ, nghệ sỹ tiêu biểu đang hoạt động, nghiên cứu, sáng tác tác phẩm sơn mài Việt Nam.

Quảng Nam bảo tồn văn hóa cồng chiêng
Quảng Nam bảo tồn văn hóa cồng chiêng

(ĐCSVN) - Biểu diễn cồng chiêng là một nghệ thuật đặc sắc trong văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam. Trước nguy cơ bị mai một, các địa phương miền núi cao của tỉnh Quảng Nam đã và đang nỗ lực khôi phục loại hình nghệ thuật này. Những câu lạc bộ cồng chiêng trẻ được thành lập do các già làng hướng dẫn đang góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Tặng quà trung thu cho trẻ em khó khăn vùng biên giới tỉnh Đắk Lắk
Tặng quà trung thu cho trẻ em khó khăn vùng biên giới tỉnh Đắk Lắk

(ĐCSVN) – Từ ngày 14 đến ngày 17/9, các đơn vị trong Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Đắk Lắk phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp, cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức nhiều chương trình ý nghĩa, thiết thực cho các em thiếu niên, nhi đồng có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn khu vực biên giới nhân dịp Tết Trung thu.

Ngày hội văn hoá dân tộc Chăm lần thứ VI
Ngày hội văn hoá dân tộc Chăm lần thứ VI

(ĐCSVN) - Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI mang chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước”, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9/2024, tại TP. Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Hỗ trợ quảng bá giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu của các dân tộc
Hỗ trợ quảng bá giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu của các dân tộc

(ĐCSVN) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá rộng rãi giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Lễ bỏ mả - nghi thức đặc biệt của dân tộc Gia Rai
Lễ bỏ mả - nghi thức đặc biệt của dân tộc Gia Rai

(ĐCSVN) – Lễ Pơ thi (bỏ mả) - lễ tiễn đưa linh hồn người đã khuất về với thế giới của Yàng (trời) - là một trong những lễ hội lâu đời của người Gia Rai, in đậm dấu ấn văn hóa tín ngưỡng.

Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số
Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

(ĐCSVN) - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định Phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá rộng rãi giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Quảng bá văn hoá truyền thống các dân tộc Lai Châu tại Quảng Bình
Quảng bá văn hoá truyền thống các dân tộc Lai Châu tại Quảng Bình

(ĐCSVN) - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu vừa ban hành Kế hoạch số 1604/KH-SVHTTDL về việc tổ chức chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch Lai Châu tại tỉnh Quảng Bình năm 2024 với mong muốn đưa hình ảnh về “Miền đất – Thiên nhiên – Văn hoá – Con người Lai Châu” đến gần hơn với nhân dân, du khách tỉnh Quảng Bình và một số tỉnh Trung - Nam Bộ.

Trải nghiệm Tết Trung thu truyền thống Huế
Trải nghiệm Tết Trung thu truyền thống Huế

(ĐCSVN) - Chương trình “Trải nghiệm Tết trung thu truyền thống Huế” giới thiệu nét đặc trưng và nguồn gốc của hoạt động múa Lân trong mùa Tết Trung thu cổ truyền xứ Huế; đồng thời tôn vinhgiá trị văn hóa đời sống tinh thần, gìn giữ giá trị truyền thống hiếu kính ông bà, cha mẹ trong các gia đình ở Việt Nam.

Tết Độc lập của người Mường
Tết Độc lập của người Mường

(ĐCSVN) - Lễ hội Tết Độc lập của người Mường là hoạt động thể hiện tình yêu quê hương đất nước và giữ gìn nét văn hóa độc đáo của đồng bào Mường trên khắp các miền đất nước nơi có dân tộc Mường sinh sống.

Một thoáng Cát Cát
Một thoáng Cát Cát

(ĐCSVN) - Bản Cát Cát nằm ẩn mình dưới chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, thuộc xã Hoàng Liên, thị xã Sa Pa (Lào Cai). Với vẻ đẹp truyền thống đơn sơ, mộc mạc giữa núi rừng vùng cao hùng vĩ, từ lâu bản Cát Cát được xem điểm đến hấp dẫn của du khách khi đến vùng Tây Bắc.

Bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc S tiêng, M nông, Khmer tại Bình Phước
Bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc S'tiêng, M'nông, Khmer tại Bình Phước

(ĐCSVN) - Tỉnh Bình Phước yêu cầu các đơn vị, địa phương đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, toàn xã hội và đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào S’tiêng, M’nông, Khmer nói riêng trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Yên Bái Xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú”
Yên Bái: Xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú”

(ĐCSVN) – Việc xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể nhằm tôn vinh những cá nhân có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong cuộc sống, có tài năng hoặc kỹ năng nghề nghiệp đặc biệt xuất sắc tiêu biểu, mẫu mực trong thực hành, có cống hiến to lớn được ghi nhận cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.

Liên kết phát triển du lịch vùng Việt Bắc
Liên kết phát triển du lịch vùng Việt Bắc

(ĐCSVN) - Chương trình Du lịch “Qua miền di sản Việt Bắc” đã tạo ra liên kết phát triển các sản phẩm du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao thu nhập cho nhân dân.

Lễ cúng trăng - nét đẹp tín ngưỡng độc đáo của người Khmer
Lễ cúng trăng - nét đẹp tín ngưỡng độc đáo của người Khmer

(ĐCSVN) - Lễ cúng trăng mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc trong đời sống tinh thần của đồng bào Khmer Sóc Trăng nói riêng và đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung, thể hiện khát vọng và tình cảm của con người đối với con người và con người đối với thiên nhiên.

Bắc Giang Khơi thông nguồn lực để phát triển văn hóa
Bắc Giang: Khơi thông nguồn lực để phát triển văn hóa

(ĐCSVN) - Với phương châm “kiến tạo”, “khơi thông” nguồn lực để phát triển, sau hơn 03 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Bắc Giang đã tạo được điểm nhấn; khẳng định vai trò, vị thế của văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình vừa là mục tiêu, vừa là động lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.