Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự kính trọng với thần linh và gắn bó với cộng đồng. Đây không chỉ là dịp đánh dấu một khởi đầu mới của gia chủ mà còn là ngày hội của cả làng, nơi những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống được tôn vinh.
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Bức tường đất chùa Bổ Đà Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
Bức tường đất chùa Bổ Đà: Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
(ĐCSVN) - Chùa Bổ Đà, tọa lạc ở xã Tiền Phong, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, không chỉ nổi tiếng bởi những giá trị lịch sử, kiến trúc độc đáo mà còn...
Lạng Sơn – 190 năm hình thành và phát triển
"Lạng Sơn – 190 năm hình thành và phát triển"

(ĐCSVN) - Sáng 30/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề "Lạng Sơn – 190 năm hình thành và phát triển" nhân dịp kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh (4/11/1831-4/11/2021).

Gala “Tinh hoa hội tụ 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam”
Gala “Tinh hoa hội tụ 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam”

(ĐCSVN) - Tối 27/10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Gala “Tinh hoa hội tụ 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam” và bế mạc Tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đến dự, chúc mừng các nghệ sỹ.

Phát huy giá trị văn hóa Di sản Mo Mường
Phát huy giá trị văn hóa Di sản Mo Mường

(ĐCSVN) - Với những giá trị vô cùng đặc sắc, quý giá, tỉnh Hòa Bình xác định, việc giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị tốt đẹp của Di sản Mo Mường là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị và trách nhiệm của mỗi người dân tỉnh Hòa Bình.

100 năm hình thành và phát triển nghệ thuật sân khấu kịch Việt Nam
100 năm hình thành và phát triển nghệ thuật sân khấu kịch Việt Nam

(ĐCSVN) - Ngày 23/10, tại Hà Nội, Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo “100 năm hình thành và phát triển nghệ thuật sân khấu kịch Việt Nam - Những vấn đề đặt ra, định hướng và giải pháp phát triển”. Hội thảo thu hút sự tham dự của nhiều nhà quản lý văn hóa, các chuyên gia, nhà nghiên cứu sân khấu cùng đại diện lãnh đạo nhiều đơn vị nghệ thuật.

Đồng Tháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Đồng Tháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Tỉnh Đồng Tháp hiện có 26 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó 3 di sản văn hóa phi vật thể đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như: Nghề dệt chiếu xã Định An, xã Định Yên, huyện Lấp Vò; nghề đóng xuồng, ghe xã Long Hậu, huyện Lai Vung và hò Đồng Tháp.

Đà Nẵng phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc
Đà Nẵng phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

(ĐCSVN) - Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021 - 2025.

Bảo tồn nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Bảo tồn nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu

(ĐCSVN) - Việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ “hầu đồng” vốn đã nhạy cảm với nhiều biến tướng thì trong điều kiện hiện nay việc bảo tồn và phát huy di sản tín ngưỡng thờ Mẫu cũng đang đứng trước nhiều thách thức.

Nghề gốm cổ truyền của người Chăm
Nghề gốm cổ truyền của người Chăm

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Ninh Thuận đồng bào dân tộc Chăm hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú trong đó nghề làm gốm thủ công là một nét độc đáo trong bức tranh văn hoá Chăm.

Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái
Vui tươi điệu hát đồng dao người Thái

(ĐCSVN) – Những bài hát đồng dao, các trò chơi dân gian tuổi thơ, gắn bó với một không gian sống vui tươi, in đậm những giá trị văn hoá tốt đẹp của người Thái ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.

Lễ mừng cơm mới của đồng bào dân tộc tại Hoàng Su Phì
Lễ mừng cơm mới của đồng bào dân tộc tại Hoàng Su Phì

(ĐCSVN) - Vào khoảng đầu tháng 9 âm lịch, khi những bông lúa ngoài đồng bắt đầu chín vàng, để được ăn những hạt lúa mới thì người cao tuổi và có uy tín nhất trong làng sẽ chọn một ngày tốt, rồi thông báo với bà con chuẩn bị sắm sửa lễ vật cúng mừng cơm mới.

Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ
Lan tỏa điệu Xoan miền đất Tổ

(ĐCSVN) - Hát Xoan - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của vùng đất Tổ, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của người Việt. Loại hình nghệ thuật dân gian này là một mạch nguồn văn hóa bảo lưu nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa của thời đại bình minh dựng nước.

“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai
“Trầm tích biển” trong văn hóa người Raglai

(ĐCSVN) – Không chỉ in đậm dấu ấn về núi rừng, trong nền văn hóa người Raglai còn in đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá qua con thuyền Kagor - linh vật đã được kế thừa và lưu giữ qua nhiều thế hệ, nét “Trầm tích biển” trong tâm thức của người Raglai sâu kín, thầm lặng mà thăng hoa.

Hoa văn trên vải của người H’Mông
Hoa văn trên vải của người H’Mông

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời ở vùng cao phía Bắc, đất nước đồng bào dân tộc H’mông hình thành và lưu giữ nền văn hoá đa dạng và phong phú, trong đó nghệ thuật dùng sáp ong để chế tác các hoa văn hoạ tiết trên vải, phục vụ cuộc sống là một nét độc đáo trong nền văn hoá H’mông.

Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi
Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi

(ĐCSVN) - Lễ hội cầu mưa của người Chăm H’roi, tỉnh Bình Định luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Chăm, mà còn thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác sinh sống tại miền Trung.

Lễ cưới của người Si La
Lễ cưới của người Si La

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu luôn có sức hấp dẫn độc đáo với đồng bào các dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng cao Tây Bắc, phong tục đẹp này còn phản ánh những giá trị đặc sắc trong nền văn hoá Si La, đồng thời góp phần vào sự đa dạng văn hoá trong bức tranh văn hoá Việt Nam lung linh sắc mầu.

Độc đáo không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu
Độc đáo không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu

(ĐCSVN) - Trong không gian kiến trúc của nhà Gươl của người Cơ Tu chứa đựng nhiều giá trị độc đáo mang tính nhân văn sâu sắc nhằm giáo dục con cháu trong làng sống đoàn kết, quý trọng, bảo vệ rừng núi.

Từ bài thuốc tắm cổ truyền đến thương hiệu bạc tỷ
Từ bài thuốc tắm cổ truyền đến thương hiệu bạc tỷ

(ĐCSVN) – Từ những nông dân nghèo đói, hàng trăm hộ gia đình người Dao Đỏ ở Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai đã có cho mình một công ty cổ phần sản xuất thuốc tắm cổ truyền của cha ông, biến lợi thế từ rừng thành tài sản.

Cây nêu trong văn hoá Tây Nguyên
Cây nêu trong văn hoá Tây Nguyên

(ĐCSVN) – Tây Nguyên là vùng đất giao thoa nhiều nền văn hoá, nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc Êđê, Gia Rai, Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng, Mnông… Không gian cao nguyên hiện hữu những ngôi nhà sàn trải dài, những chú voi ngạo nghễ, ché rượu cần, những điệu múa xoang thấm đẫm hơi thở đại ngàn, những cây nêu bên mái nhà rông một biểu tượng tín ngưỡng, khắc họa sâu đậm bản sắc văn hoá đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Bác Hồ căn dặn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ miền núi
Bác Hồ căn dặn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ miền núi

(ĐCSVN)- Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đồng bào các dân tộc Việt Nam. Tình cảm và tấm lòng của Người có sức động viên to lớn đối với đồng bào các dân tộc. Chính Người cũng đã nêu một tấm gương sáng về đoàn kết, giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số.

Tháp Ponagar – điểm du lịch văn hóa độc đáo tại Khánh Hòa
Tháp Ponagar – điểm du lịch văn hóa độc đáo tại Khánh Hòa

(ĐCSVN) – Tháp Ponagar (TP Nha Trang - Khánh Hoà) là công trình tiêu biểu về nghệ thuật kiến trúc của dân tộc Chăm được xây dựng từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ 13. Đây được coi là điểm tham quan du lịch tâm linh khá độc đáo, hấp dẫn du khách khi đến với Nha Trang.

Lễ Sen Dolta của người Khmer Nam Bộ
Lễ Sen Dolta của người Khmer Nam Bộ

(ĐCSVN) - Lễ Sen Dolta từ lâu được xem là một trong những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của người Khmer Nam Bộ được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Tú Lệ và đặc sản nếp Tan Lả
Tú Lệ và đặc sản nếp Tan Lả

(ĐCSVN)- Nằm lọt thỏm giữa 3 ngọn núi Khau Phạ, Khau Thán và Khau Song, với khí hậu mát mẻ,Tú lệ như được trời ban cho đặc sản gạo nếp nổi tiếng và các cách chế biến không đâu sánh bằng.

Nâng cao giá trị chè Khau Mút
Nâng cao giá trị chè Khau Mút

(ĐCSVN) – Những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi trên đỉnh núi Khau Mút cho hương vị thơm ngon, thượng hạng, bởi người dân ở đây đi hái chè như tìm kiếm một thứ quà tặng tự nhiên của núi rừng.

Chợ phiên Sìn Hồ
Chợ phiên Sìn Hồ

(ĐCSVN) – Chợ phiên họp ngay ở trung tâm thị trấn Sìn Hồ (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), mang trong mình nhiều nét độc đáo truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao. Nơi đây du khách bị thu hút bởi vẻ đẹp nguyên sơ, mộc mạc cùng những tập quán lâu đời của người dân nơi đây.

Độc đáo trang phục truyền thống của dân tộc Thổ
Độc đáo trang phục truyền thống của dân tộc Thổ

(ĐCSVN)- Không cầu kỳ và rực rỡ như trang phục của một số dân tộc, trang phục truyền thống của dân tộc Thổ lại làm say đắm lòng người ở chính sự giản dị,mộc mạc nhưng không kém phần độc đáo.

Trải nghiệm bắt cá Chép trên những thửa ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì
Trải nghiệm bắt cá Chép trên những thửa ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì

Trên những “bậc thang vàng” ở Tả Sử Chóng (Hoàng Su Phì), người nông dân hối hả gặt lúa và bắt cá chép ruộng; hình thức xen canh cá – lúa những năm gần đây đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con với nguồn thu nhập thêm đạt từ 8-10 triệu đồng/ha/vụ. Không những vậy, trải nghiệm bắt cá chép ruộng còn tạo điểm nhấn cho sản phẩm du lịch của địa phương.