Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự kính trọng với thần linh và gắn bó với cộng đồng. Đây không chỉ là dịp đánh dấu một khởi đầu mới của gia chủ mà còn là ngày hội của cả làng, nơi những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống được tôn vinh.
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Bức tường đất chùa Bổ Đà Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
Bức tường đất chùa Bổ Đà: Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
(ĐCSVN) - Chùa Bổ Đà, tọa lạc ở xã Tiền Phong, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, không chỉ nổi tiếng bởi những giá trị lịch sử, kiến trúc độc đáo mà còn...
Về xứ Thanh ăn tết cùng người Thái
Về xứ Thanh ăn tết cùng người Thái

(ĐCSVN) - Khi hoa đào bung sắc hồng, hoa mơ, hoa mận nở trắng rừng cũng là lúc người Thái ở xứ Thanh đón tết. Ngược ngàn lên các huyện Thường Xuân, Như Thanh, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Mường Lát…, du khách thả hồn cùng thiên nhiên, hòa theo tiếng cồng chiêng ngân vang, tiếng khèn sáo trầm bổng cùng những điệu múa hát nhịp nhàng của những chàng trai, cô gái Thái.

Không gian văn hóa Thái giữa lòng Hà Nội
Không gian văn hóa Thái giữa lòng Hà Nội

(ĐCSVN) – Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội) tái hiện một ngôi làng truyền thống dân tộc Thái với những đặc trưng văn hoá cây nêu, nhà sàn, khung dệt vải, ẩm thực truyền thống… cùng đó là những phong tục tập quán lâu đời được giới thiệu giúp du khách trải nghiệm những nét độc đáo trong nền văn hoá Thái.

Tinh tế nhịp trống đôi Chăm H’roi
Tinh tế nhịp trống đôi Chăm H’roi

(ĐCSVN) – “Múa trống đôi” - di sản văn hóa người Chăm H’roi ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, nghệ thuật song tấu trống này, kết hợp tài tình giữa âm nhạc và hình thể, nội dung múa biểu đạt tâm tư, tình cảm, khát vọng của người Chăm thông qua tiếng trống.

Lễ hội Gầu Tào độc đáo của dân tộc Mông ở Cao nguyên đá
Lễ hội Gầu Tào độc đáo của dân tộc Mông ở Cao nguyên đá

(ĐCSVN) - Khi những bông hoa đào rừng bừng lên đua nhau khoe sắc, báo hiệu một mùa xuân mới, ở Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là lại thời điểm hội tụ những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc của các dân tộc thiểu số. Đến với Cao nguyên đá Đồng Văn trong những ngày Tết Nguyên đán, mỗi du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ, những giá trị di sản địa chất, di sản văn hóa ở nơi đây, mà mỗi du khách còn được chứng kiến tận mắt lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông.

Khai mạc triển lãm ảnh trong Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam năm 2021
Khai mạc triển lãm ảnh trong Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" năm 2021

(ĐCSVN) - Ngày 18/11, tại Sân Lễ hội làng III, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) Khai mạc Triển lãm các hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và quy hoạch các khu chức năng kêu gọi xúc tiến đầu tư vào Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Đây là một hoạt động trong khuôn khổ của Tuần“Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2021.

Đá Bia - chốn hoang sơ yên bình của người Mường Ao Tá
Đá Bia - chốn hoang sơ yên bình của người Mường Ao Tá

(ĐCSVN) - Bản Đá Bia, xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình là một vùng đất nguyên sơ đang bắt đầu hình thành và phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cuối tuần. Nơi đây có dịch vụ homestay với những ngôi nhà sàn cổ, những món ăn dân dã của người Mường Ao Tá, những chum rượu cần đặc sánh ngọt lịm, những nét văn hóa độc đáo cùng với cảnh sắc thiên nhiên vô cùng tươi đẹp.

Hấp dẫn chợ phiên San Thàng
Hấp dẫn chợ phiên San Thàng

(ĐCSVN) – Chợ họp ngay đầu vào thành phố Lai Châu, Ở đó hội tụ đầy đủ, đa dạng các sắc mầu văn hóa của đồng bào các dân tộc bản địa. Ðến chợ du khách có thể mua sắm, vừa có thể thưởng thức ẩm thực hay khám phá những nét văn hoá độc đáo về vùng đất và người Lai Châu.

Đặc sản bánh củ gừng của người Chăm ở Ninh Thuận
Đặc sản bánh củ gừng của người Chăm ở Ninh Thuận

(ĐCSVN) - Với người Chăm ở Ninh Thuận, món bánh củ gừng màu vàng ruộm, vị ngọt ngào, giòn tan tuy chế biến đơn giản nhưng lại đã làm nên một phần văn hoá tinh thần của đồng bào Chăm. Bánh củ gừng thường dùng để dâng cúng lên tổ tiên vào những dịp quan trọng trong năm với mong ước cuộc sống ngày càng ấm no và hạnh phúc.

Lễ mừng nhà mới của người Chăm​
Lễ mừng nhà mới của người Chăm​

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời tại tỉnh An Giang, đồng bào Chăm (Islam), hình thành, lưu giữ một kho tàng văn hoá đa dạng, đậm đà bản sắc, trong đó lễ mừng nhà mới là một tập tục văn hóa phản ánh đậm nét đời sống, tinh thần của đồng bào.

Hôn nhân của dân tộc Phù Lá
Hôn nhân của dân tộc Phù Lá

(ĐCSVN) - Dân tộc Phù Lá có gần 7500 người. Đồng bào sống ở các huyện thuộc tỉnh Lào Cai, huyện Xín Mần (Hà Giang), huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Xìn Hồ, huyện Tuần Giáo (Lai Châu). Người Phù Lá gồm một số nhóm địa phương có những sắc thái khác nhau có những tên gọi riêng như nhóm Lao Pạ, Bồ Khô Pạ, Mu Di Pạ.

Múa sư tử mèo – Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Múa sư tử mèo – Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

(ĐCSVN) - Múa sư tử mèo là phong tục truyền thống của người Tày, Nùng tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình, Văn Lãng, Văn Quan, Bình Gia và Tràng Định tại Lạng Sơn. Hoạt động này thường được biểu diễn vào mùng 1, mùng 2 Tết Nguyên đán và một số dịp đặc biệt như ngày hội xuống đồng, Trung thu, lễ khởi công, vào nhà mới... Múa sư tử mèo mang nhiều ý nghĩa, bởi đây không chỉ thể hiện tinh thần thượng võ của người miền núi, mà còn là biểu tượng của sự may mắn, hạnh phúc trong cuộc sống.

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cho các thế hệ mai sau
Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cho các thế hệ mai sau

(ĐCSVN) - 1.793 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có ba di sản được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, một di sản nằm trong Danh mục cần bảo vệ khẩn cấp của UNESCO, một Di sản tư liệu thế giới, 26 di sản trong Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, có thể nói ít có địa phương nào "giàu có" di sản văn hóa phi vật thể như Hà Nội.

Ấm tình “mâm cơm đoàn kết”
Ấm tình “mâm cơm đoàn kết”

(ĐCSVN) - Trong khuôn khổ hoạt động Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2021, cộng đồng các dân tộc anh em đang sinh sống tại Làng Văn hoá – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội) đã giới thiệu với đại biểu và du khách những món ăn truyền thống của dân tộc mình, qua mâm cổ “đoàn kết” cùng chung vui ngày hội.

“Dệt tình” nơi chợ tình Sa Pa
“Dệt tình” nơi chợ tình Sa Pa

(ĐCSVN)- Tối 19 đến ngày 20/11/2021 diễn ra chương trình nghệ thuật “Dệt tình” tái hiện lại chợ tình Sa Pa. Đây là hoạt động mở màn cho các hoạt động du lịch văn hóa nằm trong không gian đặc biệt của Festival Tinh hoa Tây Bắc – Hương sắc Lào Cai năm 2021.

Độc đáo chợ phiên Mèo Vạc
Độc đáo chợ phiên Mèo Vạc

(ĐCSVN) - Chợ phiên Mèo Vạc chỉ họp một lần vào Chủ nhật mỗi tuần không biết từ bao giờ đã gắn bó với đời sống của bà con các dân tộc huyện Mèo Vạc và vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Vào ngày họp chợ phiên, bà con các dân tộc Mông, Dao, Lô Lô… nơi biên cương Tổ quốc không chỉ mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn coi ngày họp chợ là dịp giao lưu, tâm tình, chia sẻ những giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc mình.

Nón Tày – Nét văn hoá không thể bị mai một
Nón Tày – Nét văn hoá không thể bị mai một

(ĐCSVN) - Làm một chiếc nón phải mất từ 4 - 6 ngày. Lá cọ được chọn để làm nón phải là lá bánh tẻ, khi lấy lá về thì hơ qua lửa rồi đem ra phơi sương 2 - 3 đêm cho lá khô và phai hết màu xanh, lá càng trắng làm nón càng đẹp. Để làm được một chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày ở Cao Bằng đòi hỏi phải khéo léo, tỉ mỉ. Tuy nhiên, nó lại là vật phẩm gần gũi với phụ nữ Tày từ bao đời nay và trở thành một nét văn hoá truyền thống, đặc sắc của đồng bào dân tộc Tày. Ngày nay, nghề làm nón lá có nguy cơ bị mai một cần được bảo tồn và gìn giữ.

Phụ nữ Xạ Phang giữ nét truyền thống qua nghề thêu giày
Phụ nữ Xạ Phang giữ nét truyền thống qua nghề thêu giày

(ĐCSVN) - Người Xạ Phang thuộc dân tộc Hoa là dân tộc ý người của tỉnh Điện Biên, cư trú thành bản, theo dòng họ ở các huyện Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tủa Chùa. Đến nay đồng bào vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình, trong đó có trang phục truyền thống với những đôi giày thêu hoa văn độc đáo, tinh xảo.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở Ba Chẽ Quảng Ninh
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở Ba Chẽ (Quảng Ninh)

(ĐCSVN) – Ba Chẽ có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, tạo nên những nét đặc sắc văn hóa của vùng đất này. Vì vậy, huyện đang tích cực thực hiện các hoạt động cụ thể nhằm bảo tồn, lưu giữ, phát huy di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc, kết nối với việc phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương.

Giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao ở Phú Thọ
Giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao ở Phú Thọ

(ĐCSVN) - Đồng bào dân tộc Dao ở tỉnh Phú Thọ hiện có hơn 11.000 người, đông thứ ba sau dân tộc Kinh và Mường, bao gồm hai nhóm (ngành) là Dao Tiền và Dao Quần chẹt, sống tập trung ở các huyện miền núi Yên Lập, Thanh Sơn và Tân Sơn.

Tái hiện không gian  Chợ tình SaPa
Tái hiện không gian ''Chợ tình SaPa''

(ĐCSVN) – Chợ tình Sa Pa năm 2021 do 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng gồm: Phú Thọ, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La và Yên Bái phối hợp tổ chức từ ngày 19 đến 21/11 tại tỉnh Lào Cai.

Cầu thủ Hồ Thanh Minh nhận bằng khen sau bàn thắng vàng
Cầu thủ Hồ Thanh Minh nhận bằng khen sau bàn thắng vàng

(ĐCSVN) - "Người hùng" đưa U23 Việt Nam giành tấm vé bước vào VCK U23 châu Á Hồ Thanh Minh vinh dự nhận được Bằng khen từ Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh.

Quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống ở Bình Liêu
Quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống ở Bình Liêu

(ĐCSVN) – Du lịch Bình Liêu, Hội mùa vàng, Hội hoa sở năm 2021 là chuỗi các hoạt động văn hóa, du lịch góp phần quảng bá những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn Bình Liêu, từng bước khẳng định dấu ấn đặc sắc của du lịch Bình Liêu trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế.