Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự kính trọng với thần linh và gắn bó với cộng đồng. Đây không chỉ là dịp đánh dấu một khởi đầu mới của gia chủ mà còn là ngày hội của cả làng, nơi những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống được tôn vinh.
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Bức tường đất chùa Bổ Đà Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
Bức tường đất chùa Bổ Đà: Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
(ĐCSVN) - Chùa Bổ Đà, tọa lạc ở xã Tiền Phong, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, không chỉ nổi tiếng bởi những giá trị lịch sử, kiến trúc độc đáo mà còn...
Cây lanh - hiện vật biểu trưng để người Mông nhớ về cội nguồn
Cây lanh - hiện vật biểu trưng để người Mông nhớ về cội nguồn

(ĐCSVN) - Theo quan niệm của người Mông, đã là con gái thì phải biết se lanh, dệt vải, thêu thùa, đó cũng là tiêu chuẩn để các cô gái Mông có thể lấy chồng. Với bản tính cần mẫn, người phụ nữ Mông luôn tranh thủ thời gian nông nhàn để se lanh, dệt vải, vẽ hoa văn, may trang phục cho mình và cho người thân trong gia đình. Chính từ cây lanh đã làm nên nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng với các họa tiết hoa văn rực rỡ được phối màu hài hòa, cây lanh đã tạo sinh kế bền vững của hàng nghìn hộ dân người Mông.

Đồng cỏ bàng gắn bó với đời sống đồng bào Khmer
Đồng cỏ bàng gắn bó với đời sống đồng bào Khmer

(ĐCSVN) - Từ bao năm nay, đồng cỏ bàng giữa vùng đất sình lầy, phèn mặn đã gắn liền với đời sống và trở thành sinh kế của rất nhiều thế hệ đồng bào dân tộc Khmer ở xã biên giới Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Nhờ những sản phẩm dệt từ cỏ bàng như sản phẩm gia dụng và mỹ nghệ… đã giúp bà con nơi đây có thêm thu nhập, giải quyết việc làm cho lao động địa phương.

Lễ cưới của người Xơ Đăng
Lễ cưới của người Xơ Đăng

(ĐCSVN) - Dân tộc Xơ Đăng là tộc người bản địa sinh sống chủ yếu ở tỉnh Kon Tum, một bộ phận ở tỉnh Quảng Nam với nhiều nhóm địa phương khác nhau như: Hà Lăng, Tơ Đrá, Mnâm, Xơ Teng, Ca Dong... Người Xơ Đăng bảo lưu nhiều di sản văn hóa độc đáo thể hiện bản sắc Tây Nguyên như kiến trúc nhà rông, trang phục, lễ hội truyền thống, âm nhạc cồng chiêng. Một số lễ hội của đồng bào như: lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ cưới... đã được bảo tồn và phát huy. Đặc biệt, lễ cưới của đồng bào thể hiện nhiều nghi lễ, tập tục có nhiều nét riêng độc đáo, thấm đẫm chất nhân văn.

Đồng bào Khmer rộn ràng đón Tết Chol Chnam Thmay
Đồng bào Khmer rộn ràng đón Tết Chol Chnam Thmay

(ĐCSVN)- Sau 2 năm hoãn tổ chức vì dịch COVID-19, Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra trong sinh khí rộn ràng khi cuộc sống đã trở lại trạng thái bình thường mới. Đón năm mới vui tươi, đầm ấm, nhưng đồng bào Khmer vẫn không quên cảnh giác với dịch bệnh, đặt sự bình an của phum sóc, của mỗi người dân lên trên hết.

Âm vang tiếng đàn Abel giữa đại ngàn Trường Sơn
Âm vang tiếng đàn Abel giữa đại ngàn Trường Sơn

(ĐCSVN) - Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, bền bỉ với thời gian, trải qua bao biến đổi, thăng trầm của lịch sử và thiên nhiên, đồng bào Cơ Tu ở Quảng Nam vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa quý giá cho cộng đồng... Đặc biệt, trong các loại nhạc cụ thì Abel là loại đàn độc đáo, thường dùng để trai gái tỏ tình nên người Cơ Tu còn gọi là cây “đàn tình yêu”.

Đặc sản bánh “ha nàm căn” của người Chăm An Giang
Đặc sản bánh “ha nàm căn” của người Chăm An Giang

(ĐCSVN) - Tỉnh An Giang hiện có 9 làng Chăm thuộc 9 xã, phường trên địa bàn, với khoảng 5 ngàn hộ dân, hơn 17 ngàn người, tập trung chủ yếu ở thị xã Tân Châu và huyện An Phú, một số ít là huyện Châu Phú, huyện Châu Thành và một làng nhỏ ở phường Mỹ Long, TP.Long Xuyên. Trải qua nhiều biến động của lịch sử, đồng bào Chăm vẫn gìn giữ những nét văn hóa đặc sắc riêng có, trong đó có văn hóa ẩm thực đã làm nên nét độc đáo của những làng Chăm vùng đầu nguồn Châu thổ Cửu Long.

Cách ứng xử với vụ mùa của người Xơ Đăng
Cách ứng xử với vụ mùa của người Xơ Đăng

(ĐCSVN) – Người Xơ Đăng, tỉnh Kom Tum có đời sống gắn bó mật thiết với nông nghiệp, hàng năm, khi mùa màng thu hoạch xong đồng bào lại thành kính tổ chức lễ “Mừng lúa mới” để tạ ơn các vị thần đã mang những điều tốt đẹp đến với người dân bản làng.

Tục đi Sim - nét đẹp văn hóa của người Pa Cô, Vân Kiều
Tục đi Sim - nét đẹp văn hóa của người Pa Cô, Vân Kiều

(ĐCSVN) - Đi Sim là một tập tục có từ lâu đời, là nét đẹp văn hóa, thể hiện khát vọng tự do yêu đương của những chàng trai, cô gái các dân tộc Pa cô, Vân Kiều. Đi Sim là cách đi tìm người yêu của con trai, con gái khi đến tuổi dựng vợ gả chồng, đến ngày nay vẫn được lưu truyền cho thế hệ trẻ.

Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong của người Mông
Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong của người Mông

(ĐCSVN) - Từ nhiều đời nay, người Mông luôn ý thức rất cao trong việc bảo vệ văn hóa truyền thống, trong đó có kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải lanh. Hoa văn trên vải của người H’Mông là những trang ký sử, những câu chuyện kể về thế giới quan, thiên nhiên vùng sơn cước đầy sống động.

Lễ hội Hết Chá - bản sắc văn hoá của đồng bào Thái, Sơn La
Lễ hội Hết Chá - bản sắc văn hoá của đồng bào Thái, Sơn La

(ĐCSVN) - Không chỉ được du khách trong và ngoài tỉnh biết đến là thảo nguyên tươi đẹp, rộng lớn, có không khí trong lành, mát mẻ, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La còn là địa phương ghi dấu ấn đậm nét với du khách bằng những lễ hội truyền thống được gìn giữ, phục dựng.

Tổ chức Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam”
Tổ chức Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam”

(ĐCSVN) - Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam” sẽ giới thiệu với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế về sự phong phú, đa dạng, độc đáo của nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam; động viên khích lệ đồng bào trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị của âm nhạc dân tộc, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.

Lễ hội Quỹa Hiéng - Di sản văn hoá phi vật thể của người Dao đỏ
Lễ hội Quỹa Hiéng - Di sản văn hoá phi vật thể của người Dao đỏ

(ĐCSVN) - Lễ hội Quỹa Hiéng hay Lễ hội qua năm của người Dao đỏ, xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang thường được tổ chức tại nhà các già làng, trưởng bản vào ngày cuối tháng 12 âm lịch. Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Dao, việc tổ chức thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa không thể thiếu, đồng thời phản ánh những tri thức văn hóa dân gian, quan niệm về thế giới nhân sinh quan gắn liền với tín ngưỡng nông nghiệp của cộng đồng cư dân nơi đây.

Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Xòe Thái
Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Xòe Thái

(ĐCSVN) - Những ngày cuối năm 2021, Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, thêm một lần nữa khẳng định giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam nói chung, của loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng người Thái ở vùng Tây Bắc nói riêng.

Ấn tượng nghi lễ thiêng trong Tết Gơ rơ của dân tộc Khơ Mú
Ấn tượng nghi lễ thiêng trong Tết Gơ rơ của dân tộc Khơ Mú

(ĐCSVN) - Tết Gơ rơ của đồng bào dân tộc Khơ Mú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An được tổ chức vào vào dịp Xuân mới với ý nghĩa cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mọi người trong gia đình, bản làng khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn. Đây là một nghi lễ linh thiêng nhất trong năm, thể hiện đạo lý uống nước nguồn;,là nét đẹp trong đời sống văn hóa của dân tộc Khơ Mú được lưu giữ từ nhiều đời nay.

Của cho không bằng cách cho, văn hóa tri ân ngày tết
Của cho không bằng cách cho, văn hóa tri ân ngày tết

(ĐCSVN)- Tri ân ngày Tết vốn là một nét văn hóa đẹp của người Việt. “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy”. Món quà Tết giống như một lời chúc tốt đẹp nhất cho năm mới dành tặng cho những người mình trân quý.

Đến Sin Suối Hồ trải nghiệm du lịch cộng đồng
Đến Sin Suối Hồ trải nghiệm du lịch cộng đồng

(ĐCSVN) - Sin Suối Hồ là một bản nhỏ của người Mông ở xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu), cách thành phố Lai Châu khoảng 30km. Đặt chân đến Sin Suối Hồ vào bất cứ mùa nào trong năm, du khách sẽ đều bị cuốn hút bởi phong cảnh hữu tình và những phong tục tập quán truyền thống của người Mông vẫn được giữ gìn nguyên vẹn.

Tục lên nhà Rông mới của đồng bào Jrai
Tục lên nhà Rông mới của đồng bào Jrai

(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hoá truyền thống của dân tộc Jrai tỉnh Gia Lai lưu giữ nhiều phong tục tập quán lâu đời có giá trị văn hoá đặc sắc, trong đó tục lên nhà Rông mới là một hoạt động văn hóa tiêu biểu, phản ánh sinh động đời sống tinh thần của người Jrai.

Vũ điệu Tắc Xình của người Sán Chay
Vũ điệu Tắc Xình của người Sán Chay

(ĐCSVN) – Điệu múa Tắc Xình – vũ điệu dân gian của dân tộc Sán Chay, tỉnh Thái Nguyên luôn có sức hấp dẫn không chỉ với đồng bào, mà còn thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng cao phía Bắc.

Lễ mừng lúa mới của người Bahnar
Lễ mừng lúa mới của người Bahnar

​(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Gia Lai, đồng bào dân tộc Bahnar hình thành, lưu giữ một nền văn hoá phong phú đặc sắc, trong đó lễ mừng lúa mới là một nghi lễ nông nghiệp phản ánh sinh động bản sắc văn hoá của người Bahnar.

Chợ Chiềng Hoa
Chợ Chiềng Hoa

(ĐCSVN) – Chợ Chiềng Hoa họp ngày mùng 2, 12, 22 hàng tháng. Đồng bào dân tộc H’Mông, Mường, Thái, Khơ Mú… ở các bản làng qua đèo, lội suối hay vượt sông Đà tới chợ. Những bộ váy áo thổ cẩm, những chiếc khăn Piêu sặc sỡ đủ màu của người Thái ẩn hiện sương sớm, tạo nên một chợ phiên xôn xao sắc mầu Tây Bắc.

Hấp dẫn chợ phiên Mường Khương
Hấp dẫn chợ phiên Mường Khương

(ĐCSVN) – Chợ phiên Mường Khương họp vào cuối tuần, từ sáng sớm đồng bào Mông, Dao, Tày, Nùng, Giáy, Phù Lá… từ các bản làng nhộn nhịp xuống chợ. Những gam màu đa sắc của trang phục truyền thống, màn sương bạc núi rừng hoà quyện nhịp sống sôi động, tất cả tạo lên một chợ phiên độc đáo thu hút sự quan tâm của nhiều du khách từ các tỉnh thành cả nước.

Tết nhảy của người Dao
Tết nhảy của người Dao

(ĐCSVN) – Tết nhảy, hay “Nhiang chằm Đao” nghi lễ cúng Bàn Vương - thủy tổ của dân tộc Dao, hoạt động dân gian này hội tụ những giá trị lịch sử, văn hoá có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống, tín ngưỡng cộng đồng người Dao ở một số tỉnh phía Bắc nước ta.

Sức sống mới của ca trù Hà Nội
Sức sống mới của ca trù Hà Nội

(ĐCSVN) - Hơn 11 năm ca trù được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh là Di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại, với vị trí là một trong những cái nôi lớn của di sản, thành phố Hà Nội đã có nhiều hoạt động bảo vệ, góp phần dần đưa di sản này ra khỏi tình trạng bảo vệ khẩn cấp.

Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia Rai
Lễ tạ ơn cha mẹ của người Gia Rai

(ĐCSVN) – Lễ “tạ ơn cha mẹ” là một nét đẹp văn hoá của người Gia Rai, tỉnh Gia Lai, mang đậm nét văn hoá truyền thống, có ý nghĩa to lớn về giáo dục cách ứng xử, chuẩn mực đạo đức trong mỗi gia đình, làng bản và cộng đồng người Gia Rai.

Lễ hội Acha Aza của người Tà Ôi
Lễ hội Acha Aza của người Tà Ôi

(ĐCSVN) - Acha Aza là lễ hội văn hóa cổ truyền mang đậm nét đặc trưng của dân tộc Tà Ôi nói riêng và của các dân tộc khác ở Trường Sơn – Tây Nguyên. Những văn hóa cổ truyền đặc sắc của dân tộc ít người đã thêm những mảng màu khác lạ, độc đáo trong văn hóa của người Việt Nam.

Dấu ấn tình yêu của người Pa Cô
Dấu ấn tình yêu của người Pa Cô

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời tại vùng đất huyện A lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng bào dân tộc Pa Cô hình thành, lưu giữ một kho tàng văn hoá truyền thống đặc sắc, trong đó tục đi sim là một dấu ấn văn hoá tuyệt đẹp về tình yêu của người Pa Cô.