Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự kính trọng với thần linh và gắn bó với cộng đồng. Đây không chỉ là dịp đánh dấu một khởi đầu mới của gia chủ mà còn là ngày hội của cả làng, nơi những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống được tôn vinh.
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Bức tường đất chùa Bổ Đà Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
Bức tường đất chùa Bổ Đà: Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
(ĐCSVN) - Chùa Bổ Đà, tọa lạc ở xã Tiền Phong, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, không chỉ nổi tiếng bởi những giá trị lịch sử, kiến trúc độc đáo mà còn...
Tết Đoan Ngọ trong phong tục dân gian của người Việt
Tết Đoan Ngọ trong phong tục dân gian của người Việt

(ĐCSVN)- Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt Nam. Vào ngày này, người dân thường chuẩn bị một mâm lễ dâng lên tổ tiên, thần linh với mong muốn đón nhận may mắn, cầu mong cho mùa màng bội thu.

Lâm Bình - điểm đến du lịch, văn hoá hấp dẫn
Lâm Bình - điểm đến du lịch, văn hoá hấp dẫn

(ĐCSVN) – Vùng đất hội tụ những nền văn hoá đặc sắc của trên 10 dân tộc anh em, với các lễ hội truyền thống đậm màu sắc dân gian, các danh lam thắng cảnh hữu tình, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc Tày, H’Mông, Dao, Phà Thẻn…tất cả những sắc thái văn hoá cùng tổng hoà tạo lên sức hấp dẫn riêng có ở Lâm Bình.

Độc đáo nhạc cụ dân gian người Khơ Mú
Độc đáo nhạc cụ dân gian người Khơ Mú

(ĐCSVN) - Khơ Mú là một trong những dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme. Vì điều kiện du canh, du cư nên bản làng của họ thường nhỏ bé, rải rác. Dù vậy, người Khơ Mú có một kho tàng văn hóa truyền thống phong phú. Cùng với các dạng thức văn hóa khác, nhạc cụ dân gian và các hình thức diễn xướng của người Khơ Mú được xem như là một trong những yếu tố đặc trưng nổi bật nhất của họ.

Hình tượng con gà trong tâm thức người Cơ Tu
Hình tượng con gà trong tâm thức người Cơ Tu

(ĐCSVN) - Đồng bào Cơ Tu ở miền núi Quảng Nam quan niệm rằng con gà gắn liền với mặt trời, là sự khởi đầu cho một ngày mới và là biểu hiện cho sự sống, khát vọng vươn lên cũng như ý chí và sức mạnh, niềm tin của con người. Gà là con vật rất gần gũi, gắn bó mật thiết trong đời sống xã hội, đồng thời mang ý nghĩa tín ngưỡng tâm linh sâu sắc. Cộng đồng người Cơ Tu dùng gà làm con vật hiến sinh trong các lễ hội truyền thống của dân làng thể hiện mong ước và khát vọng vươn đến cuộc sống an lành, ấm no, hạnh phúc.

Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của người Tày ở Hà Giang
Bảo tồn nghề đan lát truyền thống của người Tày ở Hà Giang

(ĐCSVN) – 70 học viên là các nghệ nhân trưởng thôn, bản, người có uy tín, người có tay nghề cao trong việc thực hành các kỹ thuật đan lát truyền thống của dân tộc Tày sẽ tham gia lớp tập huấn về truyền dạy và bảo tồn nghề thủ công đan lát truyền thống đối với dân tộc Tày tại Vị Xuyên, Hà Giang, năm 2022.

Cao Bằng Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ các DTTS gắn với phát triển du lịch
Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ các DTTS gắn với phát triển du lịch

(ĐCSVN) - Đề án án “Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2022 - 2030” nhằm đưa dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tại địa phương.

Những chuỗi vòng đầy màu sắc của đồng bào Cơ Tu
Những chuỗi vòng đầy màu sắc của đồng bào Cơ Tu

(ĐCSVN) - Đã thành tục lệ bao đời nay truyền lại, đồng bào Cơ Tu ở vùng núi phía Tây Quảng Nam, từ em bé đến những người khi bước sang tuổi trung niên cho đến những người già cao tuổi, hầu hết đều trang bị cho mình những vòng kiềng bằng bạc (p’nâng), chuỗi hạt cườm (h’rát), chuỗi mã não (l’lát) hay các chuỗi mã não (c’rôn)… có độ tinh xảo khác nhau. Trong suy nghĩ của đồng bào Cơ Tu, vật trang sức vừa mang nhu cầu thẩm mỹ vừa ẩn chứa những giá trị trong đời sống văn hóa tinh thần như tín ngưỡng, phong tục tập quán, tôn giáo.

Bí quyết làm nên vẻ đẹp của người phụ nữ Thái
Bí quyết làm nên vẻ đẹp của người phụ nữ Thái

(ĐCSVN) - Dân tộc Thái là một trong những dân tộc có kho tàng nghệ thuật làm đẹp, giữ gìn sắc đẹp phong phú, đặc sắc. Có thể liệt kê ra những yếu tố làm nên sự nổi trội của vẻ đẹp người phụ nữ Thái ở vùng Tây Bắc mộng mơ đó là do sinh cảnh sinh sống, không gian cư trú, biết cách làm đẹp.

Khăn Piêu - lời tình yêu của người phụ nữ Thái
Khăn Piêu - lời tình yêu của người phụ nữ Thái

(ĐCSVN) - Người Thái cư trú ở nhiều nơi trên đất nước ta nhưng tập trung đông nhất là ở các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai.... Ngoại trừ một bộ phận phụ nữ tộc Thái trắng đội nón tát thì đa số phụ nữ Thái Mường Thanh (Lai Châu), Mường La (Sơn La), Mường Lò (Lào Cai), đều đội khăn vải. Khăn vải dùng để đội trên đầu người Thái gọi là Piêu.

Độc đáo Lễ cưới hỏi của người Hà Nhì
Độc đáo Lễ cưới hỏi của người Hà Nhì

(ĐCSVN) - Là dân tộc ít người ở Việt Nam, người Hà Nhì sinh sống tập trung ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Người Hà Nhì hiện vẫn còn lưu giữ được phong tục tập quán, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là nghi Lễ cưới hỏi.

Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống lâu đời giữa hai nước Việt Nam - Lào
Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống lâu đời giữa hai nước Việt Nam - Lào

(ĐCSVN) - Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam-Lào lần thứ III năm 2022 góp phần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống lâu đời, sự hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào; khẳng định quan điểm, đường lối, chủ trương nhất quán của Ðảng, Nhà nước và nhân dân trong việc duy trì, củng cố, tăng cường mối quan hệ đặc biệt giữa Ðảng, Nhà nước, nhân dân hai nước Việt Nam - Lào.

Đồng bào Lô Lô lưu giữ bản sắc văn hóa thông qua bộ trang phục truyền thống
Đồng bào Lô Lô lưu giữ bản sắc văn hóa thông qua bộ trang phục truyền thống

(ĐCSVN) - Là một dân tộc ít người sống ở những vùng núi đá biệt lập nhưng người Lô Lô luôn có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa, thể hiện rõ trong việc gìn giữ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Người Lô Lô đời này qua đời khác truyền lại cho con cháu bản sắc văn hóa của dân tộc mình qua chất liệu, hoa văn trang trí trên trang phục.

Nâng cao năng lực bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô
Nâng cao năng lực bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống của dân tộc Lô Lô

(ĐCSVN) - Vụ Văn hóa dân tộc sẽ chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc Lô Lô về ý nghĩa và giá trị của bộ trang phục truyền thống dân tộc mình, để đồng bào thấy được việc giữ gìn trang phục truyền thống chính là giữ gìn bản sắc, dấu ấn văn hóa và là niềm tự hào dân tộc.

Múa Viêng Ver Guông – nét văn hóa độc đáo của người Khơ Mú
Múa Viêng Ver Guông – nét văn hóa độc đáo của người Khơ Mú

(ĐCSVN) - Dân tộc Khơ Mú là một trong những dân tộc có kho tàng nghệ thuật dân gian phong phú, đặc sắc. Trong nhiều giá trị văn hóa đặc sắc điệu múa Ong Eo với tên gọi Viêng Ver Guông là một trong những giá trị văn hóa mà người Khơ Mú vô cùng tự hào.

Lễ hội Then Kin Pang của người Thái Trắng, Lai Châu
Lễ hội Then Kin Pang của người Thái Trắng, Lai Châu

(ĐCSVN) - Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Thái Trắng ở huyện Phong Thổ (Lai Châu), việc tổ chức Lễ hội Then Kin Pang vào ngày 8 - 10/3 Âm lịch hàng năm là một nét văn hóa không thể thiếu. Lễ hội vừa đặc sắc về hình thức lại vừa chứa đựng giá trị cổ truyền, duy trì một phong tục mang đậm bản sắc văn hóa và gắn kết tình làng nghĩa xóm của đồng bào dân tộc Thái Trắng ở Lai Châu.

Độc đáo nghi lễ hát Quan làng trong Lễ cưới của dân tộc Tày, Hà Giang
Độc đáo nghi lễ hát Quan làng trong Lễ cưới của dân tộc Tày, Hà Giang

(ĐCSVN) - Trong lễ cưới truyền thống của người Tày ở Vị Xuyên (Hà Giang) diễn ra nhiều nghi thức, trong đó tục hát Quan làng là một nghi lễ không thể thiếu. Hát Quan làng có nơi gọi là nai lùa, có nơi gọi là văn ví quan làng… Người hát dùng lối hát ví von, lời hay ý đẹp để thách đố tài ứng xử của ông, bà Quan làng bên nhà trai hay ông, bà Quan làng bên nhà gái khi đoàn nhà trai đi đón dâu hoặc đoàn nhà gái đi đưa dâu sang nhà trai.

Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội năm 2022
Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội năm 2022

(ĐCSVN) - Tối ngày 20/5, tại khu vực quảng trường Sân Vận động quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội diễn ra Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội, năm 2022. Đây là sự kiện hưởng ứng SEA Games 31 và Chương trình năm du lịch quốc gia 2022. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội chủ trì tổ chức.

Trải nghiệm cây cầu kính Bạch Long
Trải nghiệm cây cầu kính Bạch Long

(ĐCSVN) - Cách trung tâm huyện Mộc Châu khoảng 10 km, cầu kính Bạch Long (cầu kính Mộc Châu Island) thuộc khu du lịch Mộc Châu Island, một tổ hợp khu vui chơi nghỉ dưỡng phức hợp trong không gian hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc. Cầu kính Bạch Long có thiết kế hiện đại, đường đi bộ bằng kính dài 632 m, đón du khách tham quan, trải nghiệm đúng vào dịp diễn ra SEA Games 31.

Đặc sắc nghệ thuật hát then của người Tày ở Bình Liêu
Đặc sắc nghệ thuật hát then của người Tày ở Bình Liêu

(ĐCSVN) - Hát then - đàn tính là Di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Tày đã có từ lâu đời, loại hình nghệ thuật này đang phát triển mạnh, sử dụng khá phổ biến trong cuộc sống thường nhật của người Tày Bình Liêu. Nhờ đó mà hát then được bảo tồn và phát huy ở hầu hết các thôn bản nơi đây.

“Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam
“Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

(ĐCSVN) – Hướng tới kỷ niệm 132 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Kỷ niệm 68 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022), tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra các hoạt động tháng 5 với chủ đề “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”.

Nhiều hoạt động đặc sắc “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”
Nhiều hoạt động đặc sắc “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”

(ĐCSVN) - Hướng tới kỷ niệm 132 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kỷ niệm 68 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022), nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc sẽ được tổ chức tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam trong tháng 5 với chủ đề “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”.

Khởi sắc từ nghề làm hương
Khởi sắc từ nghề làm hương

(ĐCSVN) - Từ xa xưa, nghề làm hương thủ công đã gắn bó với đồng bào dân tộc Tày tại nhiều địa phương của tỉnh Bắc Kạn. Đốt hương đối với họ đây là thứ không thể thiếu vào những dịp lễ, Tết, hay các sự kiện trọng đại như hội hè, cưới hỏi, ma chay, đầy tháng, giải hạn. Cũng chính bởi thế, người Tày đã lưu giữ và phát triển nghề làm hương vừa để gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc, vừa tăng thu nhập cho gia đình.

Bộ huy chương SEA Games 31
Bộ huy chương SEA Games 31

(ĐCSVN) - Ban Tổ chức SEA Games 31 đã hoàn thiện mẫu huy chương SEA Games 31 và đưa vào sản xuất 4.000 tấm Huy chương Vàng, Bạc, Đồng để phục vụ ngày hội thể thao lớn nhất Đông Nam Á do Việt Nam đăng cai tổ chức.

Đặc sắc nghệ thuật trình diễn dân gian hát Aday của người Khmer
Đặc sắc nghệ thuật trình diễn dân gian hát Aday của người Khmer

(ĐCSVN) – Hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời, hình thức hát đối đáp của nam, nữ Khmer Nam Bộ, thường diễn ra tại lễ hội cộng đồng, nghi lễ gia đình hay các cuộc vui trong phum, sóc.

Lễ cưới dân tộc Chăm ở An Giang
Lễ cưới dân tộc Chăm ở An Giang

(ĐCSVN) - Tỉnh An Giang hiện có hơn 17.000 đồng bào Chăm sinh sống tập trung chủ yếu ở thị xã Tân Châu và huyện An Phú, một số ít là huyện Châu Phú, huyện Châu Thành và một làng nhỏ ở phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên. Trải qua sự biến động không ngừng của lịch sử nhưng đồng bào Chăm sớm đã hòa nhập và gắn bó cùng các dân tộc khác. Tuy nhiên, đồng bào Chăm ở An Giang vẫn luôn gìn giữ những nét riêng trong văn hóa dân tộc mình, điều này thể hiện rõ trong ngày trọng đại của mỗi người – đó là nghi thức cưới hỏi.