Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự kính trọng với thần linh và gắn bó với cộng đồng. Đây không chỉ là dịp đánh dấu một khởi đầu mới của gia chủ mà còn là ngày hội của cả làng, nơi những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống được tôn vinh.
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Bức tường đất chùa Bổ Đà Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
Bức tường đất chùa Bổ Đà: Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
(ĐCSVN) - Chùa Bổ Đà, tọa lạc ở xã Tiền Phong, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, không chỉ nổi tiếng bởi những giá trị lịch sử, kiến trúc độc đáo mà còn...
Vinh danh du lịch sang trọng Việt Nam
Vinh danh du lịch sang trọng Việt Nam

(ĐCSVN) - Nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp, đơn vị du lịch lữ hành của Việt Nam vinh dự nhận giải thưởng từ World Travel Award 2022. Trong đó, Lux Travel Dmc hãng lữ hành của Việt Nam được nhận giải thưởng “Công ty quản lý điểm đến hàng đầu Việt Nam”.

Đặc sắc màn tái hiện lễ hội Katê
Đặc sắc màn tái hiện lễ hội Katê

(ĐCSVN) - Lễ hội Katê là một trong những lễ hội đã tồn tại lâu đời trong lịch sử của người Chăm theo đạo Bà la môn, hiện nay thu hút nhiều người dân và du khách thập phương. Lễ hội nhằm tưởng nhớ các vị Nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam… tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.

Lễ hội Háu Đoong của người Giáy Nậm Loỏng, Lai Châu
Lễ hội Háu Đoong của người Giáy Nậm Loỏng, Lai Châu

(ĐCSVN) – Lễ hội Háu Đoong nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, từ đó xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc và nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cơ sở. Đồng thời, lễ hội là dịp để địa phương tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi đến du khách về con người và các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Giáy vùng cao Tây Bắc.

Hấp dẫn các hoạt động “Làng với tuổi thơ”
Hấp dẫn các hoạt động “Làng với tuổi thơ”

(ĐCSVN) - Tiếp tục những trải nghiệm dành cho các em thiếu nhi, trong tháng 7 này, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động với chủ đề “Làng với tuổi thơ” diễn ra từ ngày 1 - 31/7/2022.

Bên khung cửi của người Tà Ôi
Bên khung cửi của người Tà Ôi

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất Thừa Thiên Huế, dân tộc Tà Ôi hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đa dạng, phong phú, trong đó nghề dệt zèng (thổ cẩm) là một đặc trưng văn hóa phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Tà Ôi.

Tục cưới hỏi của người Ba Na
Tục cưới hỏi của người Ba Na

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Gia Lai, đồng bào dân tộc Ba Na hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá truyền thống đa dạng và phong phú, trong đó phong tục cưới hỏi là một hoạt động truyền thống đặc sắc, phản ánh đậm nét bản sắc văn hoá, tính ngưỡng của người Ba Na.

Mùa sen trắng ngoại thành Hà Nội
Mùa sen trắng ngoại thành Hà Nội

(ĐCSVN) – Mùa hạ, cái nắng oi ả tháng 6 dịu đi bởi hương sắc của loài sen trắng trên những đầm sen, tại xã Tam Hưng. Khung cảnh nơi đây mang tới khách thăm một khung cảnh đẹp, an yên khi ngắm loài hoa sen trắng tinh khôi nở rộ nơi miền quê ngoại thành yên ả.

Đồng bào Giẻ Triêng mừng nhà rông mới
Đồng bào Giẻ Triêng mừng nhà rông mới

(ĐCSVN) – Lễ mừng nhà rông mới của người Giẻ Triêng, tỉnh Kon Tum không chỉ có sức hấp dẫn đối với đồng bào dân tộc Giẻ Triêng, mà còn thu hút sự quan tâm đặc biệt của các dân tộc anh em khác sinh sống trên vùng đất Tây Nguyên.

Náo nức nhịp trống đôi của người Chăm H’roi
Náo nức nhịp trống đôi của người Chăm H’roi

(ĐCSVN) – Trống đôi (Chigưl) - loại nhạc cụ dân gian lâu đời của người Chăm H’roi ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định được diễn tấu theo cặp nam nữ. Thông qua múa trống đôi, người Chăm H’roi có thể chuyện trò, trao gửi tâm tư, tình cảm, khát vọng và kết nối cộng đồng người Chăm H’roi.

Tục cưới hỏi của người Nùng
Tục cưới hỏi của người Nùng

(ĐCSVN) – Lễ cưới hỏi của người Nùng ở tỉnh Lạng Sơn luôn có sức hấp dẫn không chỉ đối với đồng bào dân tộc Nùng, vốn chiếm hơn 40% dân số tỉnh này mà còn là phong tục thu hút sự quan tâm của những dân tộc anh em khác trên vùng cao các tỉnh phía Bắc.

Đình Quán Giá Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước
Đình Quán Giá: Dấu ấn một thời kỳ dựng nước và giữ nước

(ĐCSVN) – Đình Quán Giá thuộc làng Yên Sở, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội, thờ danh tướng Lý Phục Man, vị tướng tài ba đã có công giúp vua Lý Nam Đế đánh đuổi giặc Lương, lập lên nước Vạn Xuân - Nhà nước độc lập đầu tiên của dân tộc.

Hội làng Yên Thái
Hội làng Yên Thái

(ĐCSVN) – Làng Yên Thái vùng đất có nhiều danh tích nổi tiếng, nay thuộc phường Bưởi (Tây Hồ - Hà Nội), theo dòng chảy của thời gian, vùng đất cổ nay cái còn, cái mất nhưng hội thề Đồng Cổ vẫn để lại trong lòng người bao cảm xúc khó quên.

Nón lá làng Chuông
Nón lá làng Chuông

(ĐCSVN) – Nằm giữa không gian văn hóa cổ kính làng Chuông, xã Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội, “làng nón” mang những nét đẹp truyền thống một ngôi làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng. Từ đây mối năm hàng vạn chiếc nón được làm ra và theo chân khách thăm tới các vùng miền đất nước, góp phần làm đẹp cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam, làm giầu thêm kho tàng văn hoá của dân tộc.

Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của người Chăm
Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của người Chăm

(ĐCSVN) - Không chỉ có những tháp Chăm hùng vĩ ghi dấu ấn của lịch sử, đồng bào Chăm ở An Giang, Ninh Thuận còn lưu giữ bao báu vật vô giá về văn hóa. Một trong những báu vật đó chính là nghệ thuật dệt thổ cẩm. Với sự đa dạng, phong phú trong hoa văn và lựa chọn cách ăn mặc, phụ nữ người Chăm đã tạo ra những nét riêng trong cách bài trí trang phục, không thể lẫn với bất cứ dân tộc nào.

Để tiếng đàn đá trên đỉnh Ngọc Linh mãi ngân vang
Để tiếng đàn đá trên đỉnh Ngọc Linh mãi ngân vang

(ĐCSVN) - Làm bạn với dòng suối quanh nhà, với đá, với gió núi, nghệ nhân Hồ Văn Thập dân tộc Xơ Đăng đã sáng chế ra hàng chục loại nhạc cụ rất độc đáo, trong đó có bộ đàn đá, đàn nước. Trong những ngày lễ hội tiếng đàn đá của ông vang lên như tiếng của đại ngàn. Ông được bà con làng Măng Tó coi là "báu vật sống", góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của người Xơ Đăng.

Lễ cúng ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên
Lễ cúng ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên

(ĐCSVN) - Đồng bào Tây Nguyên sắm ché không chỉ để ủ rượu cần mà để dành như vật gia bảo, có thể làm sính lễ trong cưới hỏi, đền bù khi xử phạt, làm quà biếu tặng bạn bè, người thân, thông gia. Nếu như cồng chiêng được coi như là vật linh thiêng nhất, có giá trị nhất của mỗi gia đình và cộng đồng, thì ché thể hiện sự sung túc, sức mạnh của dòng tộc…

Nét tín ngưỡng ẩn dấu trong âm nhạc Chăm
Nét tín ngưỡng ẩn dấu trong âm nhạc Chăm

(ĐCSVN) - Đồng bào Chăm có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, âm nhạc là một phần rất quan trọng đối với lễ hội của người Chăm, không chỉ là nhạc cụ mang lại thanh âm, giai điệu độc đáo, cuốn hút, các nhạc cụ truyền thống này còn chứa đựng cả thế giới tâm linh, tín ngưỡng riêng của người Chăm.

Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái
Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy của người Thái

(ĐCSVN) - Đồng bào dân tộc Thái, xã Cán Khê, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá từ lâu đời vẫn gìn giữ và lưu truyền Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy - nghi lễ dân gian nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khoẻ, cuộc sống thanh bình.

Bản Sì Thâu Chải, điểm du lịch cộng đồng ấn tượng
Bản Sì Thâu Chải, điểm du lịch cộng đồng ấn tượng

(ĐCSVN) - Nằm trên độ cao 1.500m so với mặt nước biển, bản Sì Thâu Chải thuộc xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, Lai Châu là một trong những bản đẹp, đặc trưng về du lịch cộng đồng của đồng bào dân tộc Dao, luôn thu hút du khách gần xa đến khám phá, trải nghiệm.

Lục Ngạn Cần tạo đột phá để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
Lục Ngạn: Cần tạo đột phá để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng

(ĐCSVN) - Là một vùng đất rộng lớn, khí hậu ôn hòa, mát mẻ, đã tạo điều kiện thuận lợi để Lục Ngạn trở thành một vùng cây ăn quả trù phú. Tuy nhiên, để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, Lục Ngạn vẫn cần được quan tâm đầu tư cả về cơ sở lưu trú, hạ tầng giao thông và nguồn nhân lực.

Lễ trỉa lúa của người Brâu
Lễ trỉa lúa của người Brâu

(ĐCSVN) – Lễ hội truyền thống xuất phát từ tập quán sản xuất nông nghiệp, người Brâu rất coi trọng việc cúng thần nông nghiệp để cầu mùa. Lễ cúng trỉa lúa thể hiện khát vọng vươn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên đồng thời giúp tăng cường tình đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng người Brâu.

Sơn La Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Tiền
Sơn La: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao Tiền

(ĐCSVN)- Những năm qua, bản sắc văn hóa dân tộc luôn được đồng bào Dao Tiền ở bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ (Sơn La) quan tâm gìn giữ, với nhiều nghi lễ, phong tục, tập quán. Nổi bật là nghi lễ truyền thống trong đám cưới có nét đặc trưng, độc đáo và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.

Bánh a quát của đồng bào Tà Ôi
Bánh a quát của đồng bào Tà Ôi

(ĐCSVN) – Mỗi dịp về với “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em, tại (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) khách thăm lại có dịp thưởng thức hương vị đặc biệt của bánh a quát – món bánh “tình yêu” của đồng bào dân tộc Tà Ôi. Đây được xem là món ăn mà đồng bào dùng để thiết đãi khách quý và có mặt trong hầu hết các lễ hội, dịp trọng đại của dân tộc mình.

Bánh đa Kế đậm đà vị quê miền Kinh Bắc
Bánh đa Kế đậm đà vị quê miền Kinh Bắc

(ĐCSVN) - Làng Dĩnh Kế, tỉnh Bắc Giang từ lâu nổi tiếng với nghề làm bánh đa nướng ngon trứ danh. Xưa kia, bánh đa Kế chỉ là món ăn dân dã của người dân vùng đất thuần nông. Ngày nay, bánh đa Kế xuất hiện trên những bàn tiệc sang trọng, những nhà hàng cao cấp như một món ăn đậm đà vị quê truyền thống.

Gốm Chăm
Gốm Chăm

(ĐCSVN) – Trong bức tranh văn hoá Chăm không chỉ có những ngọn tháp Chăm cao sừng sững, thách thức mưa nắng, thời gian mà còn có nghề gốm thủ công, một nét độc đáo trong nền văn hoá Chăm rực rỡ, đa sắc mầu ở tỉnh Ninh Thuận.

Phong tục cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu
Phong tục cưới hỏi của người Si La, tỉnh Lai Châu

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Lai Châu, đồng bào dân tộc Si La hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hoá đa dạng và đặc sắc, trong đó phong tục cưới hỏi là một biểu trưng văn hoá phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Si La.

Áo dài Việt - giá trị và bản sắc
Áo dài Việt - giá trị và bản sắc

(ĐCSVN) - Áo dài Việt Nam với giá trị văn hóa, bản sắc thể hiện rõ nét về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. Qua nhiều thời kỳ phát triển, những tà áo dài không ngừng biến đổi trong đời sống đương đại, nhưng vẫn luôn khẳng định giá trị truyền thống, khơi dậy niềm tự hào, tôn lên vẻ đẹp thanh lịch, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.