Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

Phong tục làm nhà mới của người Chăm Islam

(ĐCSVN) - Người Chăm Islam tại An Giang từ lâu đã xây dựng và bảo tồn một kho tàng văn hóa đa dạng, trong đó lễ mừng nhà mới là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự kính trọng với thần linh và gắn bó với cộng đồng. Đây không chỉ là dịp đánh dấu một khởi đầu mới của gia chủ mà còn là ngày hội của cả làng, nơi những giá trị văn hóa và phong tục truyền thống được tôn vinh.
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay Khi truyền thống tìm lối sống lại
Nếp nhà xưa giữa phố thị nay: Khi truyền thống tìm lối sống lại
(ĐCVN) - Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, giữa những cao ốc, con phố nhộn nhịp, không ít gia đình, cộng đồng vẫn giữ vững những giá trị...
Duyên dáng trang phục Việt Sắc màu văn hóa các dân tộc
Duyên dáng trang phục Việt: Sắc màu văn hóa các dân tộc
(ĐCSVN) – Trong kho tàng văn hóa đa dạng của Việt Nam, trang phục truyền thống phản ánh rõ nét bản sắc văn hóa của các dân tộc. Mỗi bộ trang phục mang...
Bức tường đất chùa Bổ Đà Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
Bức tường đất chùa Bổ Đà: Dấu ấn lịch sử và văn hóa cổ kính
(ĐCSVN) - Chùa Bổ Đà, tọa lạc ở xã Tiền Phong, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, không chỉ nổi tiếng bởi những giá trị lịch sử, kiến trúc độc đáo mà còn...
Nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu
Nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất tỉnh Quảng Nam, đồng bào dân tộc Cơ Tu hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống giàu bản sắc, trong đó nhà Gươi là nơi phản ánh nhiều giá trị văn hóa lâu đời, tốt đẹp của người Cơ Tu.

Xòe Thái - vũ điệu của tình đoàn kết các dân tộc tỉnh Sơn La
Xòe Thái - vũ điệu của tình đoàn kết các dân tộc tỉnh Sơn La

(ĐCSVN) - Từ lâu Xòe Thái đã trở thành vũ điệu mang biểu tượng của tình đoàn kết ở tỉnh Sơn La. Nghệ thuật dân gian này đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần người Thái và nhiều dân tộc anh em khác ở vùng Tây Bắc đất nước, đồng thời lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong nền văn hóa Thái.

Lễ hội chùa Thầy - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng Việt Nam
Lễ hội chùa Thầy - nét đẹp văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

(ĐCSVN) – Chùa Thầy - ngôi chùa có lịch sử hơn 1000 năm cùng lễ hội mang tính chất tôn giáo có sự kết hợp với các nhạc cụ dân tộc là một điểm đến du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn, thân thiện với du khách gần xa.

Vũ điệu Chăm
Vũ điệu Chăm

(ĐCSVN) – Nền văn hóa Chăm in đậm bản sắc với những đền đài in bóng lên nền trời xanh, cùng những thiếu nữ Chăm duyên dáng, uyển chuyển trong những vũ điệu dân gian. Mỗi điệu múa Chăm là một nét tinh hoa, tạo lên di sản văn hóa phi vật thể đặc săc của dân tộc Chăm.

Thơm ngon tách cà phê của người Ê Đê
Thơm ngon tách cà phê của người Ê Đê

(ĐCSVN) - Nếu như cuộc sống của người Kinh ở dưới xuôi gắn liền với cây lúa, thì đối với đồng bào Ê Đê cà phê là loài cây không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Chính vì vậy, cà phê không chỉ là một thức uống mà nó đã trở thành nét văn hóa ẩm thực của dân tộc họ.

Gò pạ gò ché – món ăn vừa lạ vừa quen của đồng bào Hà Nhì nơi vùng cao
Gò pạ gò ché – món ăn vừa lạ vừa quen của đồng bào Hà Nhì nơi vùng cao

(ĐCSVN) - Người Hà Nhì là một trong 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm ngữ tộc Tây Tạng – Miến Điện, hiện tại có khoảng hơn 25 nghìn người sinh sống tại nước ta. Họ tập trung chủ yếu ở vùng giáp biên giới hoặc vùng núi cao. Cùng với nghệ thuật trang trí trong trang phục truyền thống, văn hóa ẩm thực của đồng bào Hà Nhì rất đặc sắc. Nổi bật trong đó là món rau muối khô - Gò pạ gò ché - được coi như “linh hồn” không thể thiếu trong mỗi mâm cơm của người Hà Nhì.

Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê
Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê

(ĐCSVN) - Với các dân tộc Tây Nguyên, ché rượu cần là một loại tài sản quý. Ché cổ, ché quý đồng thời là ché thiêng. Cũng có thể ché được cho là có siêu nhiên nào đó ẩn tàng nên hóa thiêng.

Lên Hà Giang dự phiên chợ nổi tiếng - chợ tình Khâu Vai
Lên Hà Giang dự phiên chợ nổi tiếng - chợ tình Khâu Vai

(ĐCSVN) - Có một phiên chợ mà việc bán mua chẳng quan trọng, nhưng lại là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc ở Hà Giang. Đó là chợ tình Khâu Vai, hay còn gọi là chợ Phong Lưu, tồn tại hơn 100 năm qua, diễn ra ngày 27/3 âm lịch hằng năm.

Phong tục Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên
Phong tục Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

(ĐCSVN) - Giữa tháng 4 dương lịch hằng năm, khi mùa hoa Gạo nở, người dân tộc Lào tại xã Na Sang I, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Lễ hội té nước hay còn gọi là Bun huột nặm để chào đón năm mới.

“Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”
“Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”

(ĐCSVN) - “Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam” là chủ đề chung của các hoạt động diễn ra suốt tháng 4/2023 đến hết ngày 3/5 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Cà Mau chuẩn bị Tổ chức Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer
Cà Mau chuẩn bị Tổ chức Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

(ĐCSVN) – Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở Cà Mau luôn giữ được những giá trị truyền thống, mối gắn kết, sống chan hòa, nghĩa tình trong khối Đại đoàn kết toàn dân tộc; góp phần tô điểm thêm cho nền văn hóa đầy màu sắc của cộng đồng văn hóa 54 dân tộc anh em trong cộng đồng các Dân tộc Việt Nam.

Lan tỏa những làn điệu Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh
Lan tỏa những làn điệu Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh

(ĐCSVN) - Ông Nguyễn Lương Thắng, Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã nhấn mạnh như vậy tại Lễ Kỷ niệm 09 năm ngày thành lập Câu lạc bộ Dân ca Ví Giặm và 08 năm UNESCO công nhận Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại vừa được Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội phối hợp với Hội đồng hương Nghệ An - Hà Tĩnh tại Hà Nội, Câu lạc bộ Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà nội long trọng tổ chức mới đây.

Lễ Pơ Thi của người Gia Rai
Lễ Pơ Thi của người Gia Rai

(ĐCSVN) – Trong các nghi lễ vòng đời của người Gia Lai, lễ Pơ Thi là một lễ hội lớn, quan trọng được tổ chức nhằm tiễn đưa người thân đã khuất về với thế giới của Yàng. Các nghi thức cổ truyền trong Lễ phản ánh đậm nét quan niệm nhân sinh quan, thế giới quan của đồng bào, qua đó giúp các dân tộc anh em khác hiểu hơn về đời sống, tín ngưỡng của người Gia Rai ở vùng đất Tây Nguyên.

Hình tượng người phụ nữ trong thơ lục bát của Bạch Văn Tín
Hình tượng người phụ nữ trong thơ lục bát của Bạch Văn Tín

(ĐCSVN)- Từng đoạt giải trong Cuộc thi thơ lục bát Báo Áo trắng năm 2021 và được đánh giá là một tác giả có tiềm năng, Bạch Văn Tín đã xây dựng hình tượng người phụ nữ trong thơ của mình hết sức gần gũi, thân thuộc qua những công việc lao động hàng ngày.

Ấn tượng hội đua bò Bảy Núi An Giang
Ấn tượng hội đua bò Bảy Núi An Giang

(ĐCSVN) - Hội đua bò khởi nguồn từ quá trình dài định cư, thích ứng, sáng tạo trong lao động sản xuất nông nghiệp của người Khmer, tỉnh An Giang. Lễ hội dân gian này đã được lưu truyền, chắt lọc tinh hoa, hoàn chỉnh nội dung và hình thức qua thời gian dài, được cộng đồng thừa nhận, có ý nghĩa to lớn trong việc kết nối cộng đồng. Nét đặc trưng nhất của lễ hội đua bò người Khmer là phản ánh sinh động các giá trị văn hóa độc đáo của nền văn minh lúa nước.

Đình Chu Quyến - dấu xưa xứ Đoài
Đình Chu Quyến - dấu xưa xứ Đoài

(ĐCSVN) - Đình Chu Quyến, còn gọi là đình Chàng thuộc xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Hà Nội. Đình xây dựng vào cuối thế kỷ XVII, có kiến trúc gỗ tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc dân gian của Việt Nam. Đình lưu giữ nhiều tầng lớp văn hóa giúp người đương thời hiểu hơn về nền văn hóa Việt Nam qua chiều dài lịch sử.

Nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer
Nghệ thuật múa Rom Vong của người Khmer

(ĐCSVN) - Múa Rom Vong là một sinh hoạt tinh thần quan trọng trong các dịp lễ, tết, các hoạt động văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer. Hoạt động dân gian này giúp mang lại niềm vui phấn khởi sau ngày làm việc mệt nhọc. Trải qua quá trình dài trao truyền, sáng tạo và chắt lọc, múa Rom Vong trở thành môn nghệ thuật dân gian phản ánh đậm nét đời sống, tín ngưỡng của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Nghệ thuật múa Rô-băm của người Khmer
Nghệ thuật múa Rô-băm của người Khmer

(ĐCSVN) - Múa Rô-băm là loại hình nghệ thuật múa dân gian sáng tạo, đầy tài năng của người nghệ sĩ Khmer, là loại kịch múa cổ điển trên sân khấu cung đình của người Khmer xưa và đã đạt đến trình độ nghệ thuật rực rỡ.

Nghệ thuật Chầm riêng Chà pây của đồng bào Khmer
Nghệ thuật Chầm riêng Chà pây của đồng bào Khmer

(ĐCSVN) – Trong đời sống văn hóa đồng bào Khmer, tỉnh Trà Vinh nghệ thuật Chầm riêng Chà pây loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc có lịch sử hàng trăm năm, gắn bó với đời sống tinh thần người Khmer, thường biểu diễn sau những ngày làm nương, ruộng đồng vất vả của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Rối cạn Tế Tiêu - nghệ thuật dân gian độc đáo vùng Bắc Bộ
Rối cạn Tế Tiêu - nghệ thuật dân gian độc đáo vùng Bắc Bộ

​(ĐCSVN) - Các tiết mục rối cạn do chính người nông dân dàn dựng, nghệ sỹ rối là nông dân, tạo tác con rối cũng chính là người nông dân. Bối cảnh trò rối là làng quê Việt Nam gắn liền với nền văn minh lúa nước... Đó là nét đặc trưng làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật múa rối nói chung, nghệ thuật rối cạn Việt Nam nói riêng mà rối cạn Tế Tiêu là một đại diện tiêu biểu.

Đua bò Bảy Núi - đặc trưng văn hóa tỉnh An Giang
Đua bò Bảy Núi - đặc trưng văn hóa tỉnh An Giang

(ĐCSVN) - Hội đua bò Bảy Núi của đồng bào Khmer, tỉnh An Giang là một trong những hoạt động văn hóa nôi bật ở miền Tây Nam Bộ. Lễ hội mang đến những giây phút náo nhiệt, hứng khởi cho hàng nghìn người dân tham dự. Không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn của dân tộc Khmer, ngày hội còn là một sân chơi thể thao, giải trí ý nghĩa thu hút sự quan tâm của du khách tại các tỉnh, thành cả nước.

Cổ kính làng Yên Lạc
Cổ kính làng Yên Lạc

(ĐCSVN) – Làng Yên Lạc, xã Đồng Lạc (Chương Mỹ - Hà Nội) hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp dung dị, bình yên và hoài cổ. Làng lưu giữ không gian của làng Việt cổ với cây đa, giếng nước, sân đình, những di vật khảo cổ, lễ hội truyền thống – những dấu ấn lịch sử văn hóa đã được lưu giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ người dân nơi đây.

Sống động linh vật sư tử và nghê Việt
Sống động linh vật sư tử và nghê Việt

(ĐCSVN) – Sư tử và nghê được hình thành trong đời sống dân gian, xuất hiện trong các không gian tín ngưỡng từ đình, chùa, đến đền, miếu, lăng tẩm, từ chốn thôn quê đến cung điện. Những linh vật này được dân gian hóa, phản ánh những góc nhìn văn hóa đa chiều. Trong đó thể hiện đậm nét tư duy cảm thụ mỹ thuật, đời sống tín ngưỡng của người Việt ở nhiều giai đoạn lịch sử.

Lễ hội Xé Pang Á - bản sắc người Kháng
Lễ hội Xé Pang Á - bản sắc người Kháng

(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng Tây Bắc đất nước, dân tộc Kháng hình thành và lưu giữ một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc. Trong đó lễ Xé Pang Á là một đặc trưng văn hóa, phản ánh sinh động đời sống, tín ngưỡng của người Kháng.

Giá trị nghệ thuật và triết lý trong tranh dân gian Việt Nam
Giá trị nghệ thuật và triết lý trong tranh dân gian Việt Nam

(ĐCSVN) - Hình thành, phát triển cùng chiều dài lịch sử nền văn hóa Việt Nam, mỗi dòng tranh dân gian nước ta đều phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân tộc định hình tư duy sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong suốt quá trình lao động, sáng tạo.

Lan tỏa lối sống tiết kiệm, văn minh trong lễ cưới
Lan tỏa lối sống tiết kiệm, văn minh trong lễ cưới

(ĐCSVN) – Hà Nội mùa thu, thời điểm này thành phố đang diễn ra nhiều sự kiện văn hóa, du lịch, giới thiệu hình ảnh đẹp về vùng đất và con người Thủ đô, trong đó lễ cưới của 18 cặp đôi là hoạt động văn hóa đậm nét, góp phần đề cao lối sống lối sống tiết kiệm, văn minh, góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch.

18 vị La hán chùa Tây Phương, tác phẩm kinh điển của nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam
18 vị La hán chùa Tây Phương, tác phẩm kinh điển của nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam

(ĐCSVN) - Chùa Tây Phương một di sản văn hóa đặc biệt về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc truyền thống. Hệ thống tượng Phật ở đây có 64 pho tượng niên đại thế kỷ XVIII, XIX, phản ánh đậm nét đời sống, tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam trong nhiều giai đoạn lịch sử. Bằng sự sáng tạo vượt qua mọi chuẩn mực, các bức tượng - tiêu biểu là 18 vị La Hán chùa Tây Phương đã trở thành tác phẩm kinh điển của nghệ thuật cổ Việt Nam.